TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 10

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
11
tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và năng
lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và
của nền kinh tế; Tái cơ cấu, xây dựng và phát triển
cơ cấu vùng kinh tế hợp lý. Thực hiện tinh gọn bộ
máy nhà nước theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu
cầu phát triển nhanh, bền vững.
Thứ năm,
giảm phụ thuộc về công nghệ, tiền vốn
và các nguồn lực khác.
Thiếu công nghiệp hỗ trợ là nguyên nhân cốt lõi
của thực trạng nhập siêu của Việt Nam, vì vậy phát
triển công nghiệp hỗ trợ là một ưu tiên chính sách
trong giai đoạn tới. Tuy nhiên, cần nhìn nhận một
thực tế, doanh nghiệp trong nước với năng lực tài
chính và khoa học công nghệ hiện nay kh c thể
đảm nhiệm vai trò dẫn dắt sự phát triển của lĩnh vực
công nghiệp vì đây là lĩnh vực đòi hỏi trình độ công
nghệ cao và nguồn lao động c kỹ năng. Do đ , Việt
Nam cần tận dụng cơ hội từ các FTA để thu hút các
nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển công nghiệp hỗ
trợ tại Việt Nam thông qua Quy tắc xuất xứ. Bên cạnh
đ , cần nâng cao năng lực cạnh tranh khu vực xuất
khẩu thông qua các giải pháp đổi mới công nghệ,
tăng hàm lượng công nghệ, cải thiện giá trị gia tăng
cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ sáu,
tăng cường kiểm soát chất lượng về môi
trường đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp tục tăng cường kiểm soát đối với 28 doanh
nghiệp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phân
loại, trong đ c một số doanh nghiệp lớn như
Formosa, Núi Pháo, Bauxit Tây Nguyên… Cần
xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chí về môi trường
trong các khu công nghiệp, các nhà máy để xác định
những loại hình doanh nghiệp c phát sinh chất thải
gây ô nhiễm như: quy mô, công suất c tầm ảnh
hưởng rộng; vị trí đặt dự án; công nghệ sản xuất;
công tác kiểm soát của dự án. Bên cạnh đ , tập trung
rà soát ngay từ khâu cấp phép đầu tư, đánh giá tác
động môi trường để c giải pháp phòng ngừa hiệu
quả không để bị động, bất ngờ.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
3. Paul Athony Samuelson (2011), Tuyển tập kinh tế học, tập 1, NXB Tài chính,
Hà Nội, tr.334;
4. Ngô Văn Lương (2012), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Chính trị - Hành
chính, Hà Nội;
5. Trần Đình Thiên (2016), Báo cáo kinh tế Việt Nam 2015: Chuẩn bị cho TPP,
Đề tài cấp Bộ 2014-2015, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam, Hà Nội.
tiết kiệm ngân sách. Từ phía nguồn thu, trước xu
hướng giảm nguồn thu xuất nhập khẩu và dầu khí,
Việt Nam cần tăng cường hiệu quả hệ thống thu
thuế nội địa nhờ mở rộng thuế thu nhập cá nhân và
thuế giao dịch tài sản là những nguồn thu hiện nay
còn chưa khai thác hiệu quả.
Thứ ba,
đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra,
xét duyệt các dự án đầu tư công và dự án c yếu tố
nước ngoài.
Lỗ hổng trong thanh tra, kiểm tra, xét duyệt các
dự án đầu tư công hoặc các dự án c yếu tố nước
ngoài đã và đang gây ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế
và kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam. Theo đ , cần nhanh
ch ng khắc phục những sơ hở, thiếu s t trong quá
trình thanh tra, kiểm tra, thẩm định các dự án, lựa
chọn tổng thầu chiến lược. Xây dựng cơ quan thanh
tra chuyên trách phụ trách mảng thanh tra chuyên
ngành về thẩm định các hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu
tư và nhà thầu một cách chuyên nghiệp, khoa học.
Đồng thời, tăng cường sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương và
các bộ ngành c liên quan trong kiểm tra, xét duyệt,
thanh tra định kỳ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
đúng hạn.
Thứ tư,
tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi mô hình
tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là tái
cấu trúc đầu tư công.
Gánh nặng từ bộ máy hành chính cồng kềnh,
nhiều cấp trung gian, thủ tục mặc dù đã tinh gọn
tuy nhiên vẫn phiền hà, chưa xây dựng được tác
phong công nghiệp. Bên cạnh đ , gánh nặng từ đầu
tư công đang kìm hãm sự phát triển của nền kinh
tế. Do đ , cần tiếp tục duy trì môi trường kinh tế
vĩ mô thuận lợi, ổn định; Thực hiện quyết liệt, hiệu
quả 3 trọng tâm tái cơ cấu kinh tế, (tái cơ cấu đầu
tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước); tái cơ
cấu các tổ chức tín dụng); Tái cơ cấu các ngành sản
xuất và dịch vụ, điều chỉnh chiến lược thị trường,
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
giai đoạn 2008- 2017 (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,...175
Powered by FlippingBook