TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 108

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
109
phân tích thống kê mô tả các biến độc lập. Kết quả
Logarit thập phân của tài sản và của doanh thu c
thể xuất hiện giá trị âm khi giá trị của chúng nhỏ hơn
2.7182818 (cơ số e). Để giải thích về giá trị âm của biến
quy mô DN, bài viết phân tích thống kê mô tả cho cả
giá trị doanh thu và tổng tài sản. Kết quả được biểu
hiện cụ thể trong Bảng 1.
Nghiên cứu kiểm định hệ số tương quan giữa biến
độc lập với biến phụ thuộc của mô hình. Kết quả kiểm
định (Bảng 2) c hệ số p-value <0,05 cho thấy, các biến
độc lập c tương quan với biến phụ thuộc.
Tiếp theo, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định
Hausman để đánh giá xem tác động cố định (FEM)
hay tác động ngẫu nhiên (REM) là mô hình phù
hợp cho việc xác định mức độ tác động của đòn bẩy
tài chính và quy mô DN đến khả năng sinh lời của
DN. Nếu phần dư và các biến độc lập không c mối
tương quan với nhau, thì chọn mô hình tác động
ngẫu nhiên (REM) và ngược lại sẽ chọn mô hình
tác động cố định (FEM). Giả thuyết kiểm định được
đưa ra như sau:
H0: Mô hình REM là mô hình phù hợp
H1: Mô hình FEM là mô hình phù hợp
Với kết quả Prob. = 0,0784>
0,05 nên giả thuyết H0 được
chấp nhận, như vậy mô hình
tác động ngẫu nhiên (REM)
là phù hợp. Kết quả hồi quy
theo REM được biểu hiện cụ
thể trong bảng 4.
Kết quả hồi quy cho thấy,
giá trị Prob > F của mô hình và
p-value của các tham số đều
<0,05, chứng tỏ mô hình và
các biến c ý nghĩa thống kê.
Nghĩa là mô hình phù hợp và
các biến độc lập c tác động
đến các biến phụ thuộc (khả
năng sinh lời của DN), dấu
của các hệ số hồi quy cũng
phù hợp với dấu kỳ vọng.
Đòn bẩy tài chính và quy mô
tài sản tác động ngược chiều
đến khả năng sinh lời của DN,
quy mô doanh thu tác động
cùng chiều đến khả năng sinh
lời của DN.
Mô hình đảm bảo tính ổn
định và hiệu quả khi thỏa
mãn các giả thuyết cổ điển.
Vì vậy, nghiên cứu tiến hành
kiểm định đa cộng tuyến giữa
các biến trong mô hình, kiểm
định hiện tượng tự tương quan và kiểm định phương
sai thay đổi. Kết quả kiểm định (Bảng 5) cho thấy, các
biến độc lập c giá trị VIF<10, chứng tỏ các biến độc
lập không c hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô
hình tác động ngẫu nhiên (REM) bằng kiểm định
Breusch_Pagan Lagrange Multiplier (Bảng 6). Kết quả
Prob.<0,05 nên mô hình REM c hiện tượng phương
sai thay đổi. Đồng thời, kiểm định tự tương quan cho
kết quả Prob.= 0,0000 < 0,05 nghĩa là mô hình c hiện
tượng tương quan chuỗi.
Với kết quả kiểmđịnh, mô hìnhREMkhông c hiện
Bảng 2: Kết quả kiểm tra tương quan cặp
Leverage Size_TA Size_Sale Profitability
Leverage
1,0000
Size_TA
0,3273
0,0000 1,0000
Size_Sale
0,3353 0,7676 1,0000
0,0000 0,0000
Profitability
-0,4019 -0,0372 0,1456
1,0000
0,0000 0,0291 0,0000
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Bảng 3: Kết quả kiểm định Hausman
Chi 2 (3) = 6,8
Prob > chi 2 = 0,0784
FEM (b)
REM (B)
Differemce (b-B)
S.E
Leverage
-0,2006736
-0,1920599
-0,0086137
0,0062806
Size_TA
-0,0155632
-0,0161906
0,0006274
0,0015531
Size_Sale
0,0315343
0,0294288
0,0021055
0,0012195
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Bảng 5: Kiểm định đa cộng tuyến gi a các biến
Variable
VIF
SQRT VIF
Tolerance
R - squared
Leverage
1,14
1,07
0,8756
0,1244
Size_TA
2,47
1,57
0,4053
0,5947
Size_Sale
2,48
1,58
0,4028
0,5972
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Bảng 4: Kết quả hồi quy theo mô hình tác động ng u nhiên (REM)
Wald chi2 (3) = 936,16
Prob > F = 0,0000
Coef.
Std.Err.
z
p> |z|
[95% cof.
Interval]
Leverage
-0,1920599 0,0073159 -26,25
0,000 -0,2063988 -0,1777209
Size_TA
-0,0161906 0,0016575 -9,77
0,000 -0,0194392 -0,012942
Size_Sale
0,0294288 0,0014765 19,93
0,000 0,0265348 0,0323228
Const
0,0805692 0,007316 11,01
0,000 0,0662301 0,0949083
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
1...,98,99,100,101,102,103,104,105,106,107 109,110,111,112,113,114,115,116,117,118,...175
Powered by FlippingBook