TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 117

118
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
suất thiết kế toàn Ngành. Phần lớn các nhà máy hiện
nay sử dụng công nghệ đã lỗi thời với quy mô sản
xuất nhỏ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.
Công nghệ lạc hậu cũng làm giảm tính cạnh tranh
của ngành Thép trong nước. Theo số liệu của VSA,
năm 2015, hơn 2/3 nhà máy sản xuất thép dài trong
nước sử dụng các thiết bị sản xuất lạc hậu, gây hao
phí và ô nhiễm môi trường. Nhiều công ty sử dụng
lò dung tích nhỏ (chưa tới 100 m3) thấp hơn nhiều
so với dung tích bình quân hàng nghìn mét khối của
Nhật Bản và Trung Quốc. Trong luyện phôi trước
đây, công nghệ lò EAF được ưu tiên sử dụng do yêu
cầu về vốn đầu tư thấp, công nghệ lò BOF chỉ mới
được ứng dụng từ năm 2012. Việc phát triển các lò
EAF làm giá thành các sản phẩm thép cao hơn so
với việc sản xuất bằng lò BOF. Đây là một hạn chế
trong khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
(DN) thép nội địa với thép nhập khẩu. Bên cạnh đ ,
do công nghệ lạc hậu nên thời gian luyện một mẻ
thép ở nước ta cũng nhiều gần gấp đôi so với trung
bình trên thế giới. Ngành Thép Việt Nam chỉ mới
khép kín được chuỗi giá trị của thép dài, còn thép
dẹt vẫn chỉ mang tính chất gia công. Từ năm 2016
trở về trước, công suất cán thép dẹt liên tục gia tăng
trong khi năng lực luyện phôi hầu như không c .
Các DN tôn mạ nội địa chỉ tham gia vào công đoạn
cán thép nên giá trị gia tăng không cao.
Hơn nữa, cánh cửa hội nhập càng rộng mở, đang
đặt ra cho các DN ngành Thép không ít sức ép cạnh
tranh. Thuế suất nhập khẩu hàng h a bằng 0%, thép
nước ngoài nhập khẩu c cơ hội tràn vào nhiều hơn,
trong khi đ thị trường xuất khẩu cũng gặp kh khăn
bởi biện pháp phòng vệ thươngmại của nhiều quốc gia.
Một ví dụ điển hình thời gian qua là lượng phôi
thép và thép dài Trung Quốc nhập khẩu vào nước ta
tăng vọt, khiến ngành Thép trong nước hết sức kh
khăn. Ngành Thép trong nước đã phải chật vật đối
ph với một khối lượng lớn thép Trung Quốc giá rẻ
nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam. Bên cạnh những yếu
tố gian lận thương mại, những biện pháp thúc đẩy,
hỗ trợ xuất khẩu của Trung Quốc đối với thép, theo
các chuyên gia, giá thành sản xuất của thép Trung
Quốc thực sự rất cạnh tranh và về lâu dài, sức ép
của thép nhập khẩu vẫn rất lớn.
“Làn s ng” thép nhập khẩu giá rẻ của Trung
Quốc gây ảnh hưởng lớn tới ngành Thép Việt Nam
thực tế cũng là hồi chuông cảnh báo để các DN
ngành Thép phải thực sự đặt lên bàn cân những
yếu tố liên quan đến bài toán chi phí sản xuất để c
sự cải tổ, thay đổi, nâng cao sức cạnh tranh trong
thời gian tới. Việc áp dụng các biện pháp phòng vệ
thương mại chỉ là cứu cánh tạm thời khi c những
biến động bất thường. Bộ Công Thương đã quyết
định áp dụng biện pháp phòng vệ tạm thời đối với
hai mặt hàng trên (chủ yếu từ Trung Quốc), nhằm
ngăn chặn “làn s ng” nhập khẩu ồ ạt. Đây là động
thái cần thiết, kịp thời, tuy nhiên, nếu ngành Thép
không c chiến lược đối ph lâu dài và bền vững thì
nguy cơ đổ vỡ sẽ vẫn hiện hữu.
Cùng với áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm sắt
thép nhập khẩu, các sản phẩm sắt thép trong nước
cũng hết sức chật vật khi “lách” qua cánh cửa hẹp
xuất khẩu, xuất khẩu thép ngày càng kh khăn do
vấp phải các rào cản, phòng vệ thương mại từ các
nước. Trong khi đ , hầu hết các DN thép nhỏ và cơ
sở sản xuất chưa áp dụng các hệ thống quản lý theo
tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001, ISO 14001… Đây
là một hạn chế với các DN khi cần quản lý chặt về
chất lượng, chi phí sản xuất. Sản xuất phôi thép, HRC
chính là điểm khuyết trong chuỗi giá trị mà Việt Nam
chưa sản xuất được. Cùng với đ , năng lực sản xuất
thép cơ khí chế tạo gần như chưa c . Đ là nguyên
do mà năm 2016, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 17,5
triệu tấn thép thành phẩm, trong đ nhiều nhất là
thép hợp kim (46%) và thép tấm lá đen (32%).
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất, kinh doanh ngành Thép
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
Thép, các DN thép trong nước cần thực hiện một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh
doanh của DN, g p phần thúc đẩy ngành Thép Việt
Nam tăng trưởng cao và ổn định.
Thứ nhất,
các DN cần tiếp tục nâng cao hiệu quả
sản xuất, kinh doanh bằng việc tăng cường phân
tích dự báo thị trường, tổ chức sản xuất, kinh doanh
linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trường. Vấn
đề hiện nay của các DN trong ngành Thép là nên
mở rộng, khai thác điểm khuyết trong chuỗi giá trị
để tạo giá trị gia tăng như phân khúc HRC. Nếu các
DN làm ống thép c thể tiến tới sản xuất được HRC,
tiềm năng tăng trưởng sẽ rất rộng mở. Cần khai thác
những khâu còn khuyết trong chuỗi giá trị Ngành,
đa dạng h a cơ cấu sản phẩm, đặc biệt là các sản
Ngành Thép Việt Nam chỉ mới khép kín được
chuỗi giá trị của thép dài, thép dẹt vẫn chỉ
mang tính chất gia công. Từ năm 2016 trở về
trước, công suất cán thép dẹt liên tục gia tăng
trong khi năng lực luyện phôi hầu như không
có. Các DN tônmạ nội địa chỉ thamgia vào công
đoạn cán thép nên giá trị gia tăng không cao.
1...,107,108,109,110,111,112,113,114,115,116 118,119,120,121,122,123,124,125,126,127,...175
Powered by FlippingBook