TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 119

120
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Theo nh m nghiên cứu của Học viện Nolan
Norton thì BSC được định nghĩa như sau: “Phương
pháp BSC là hệ thống xây dựng kế hoạch và quản
trị chiến lược, được tổ chức kinh doanh, tổ chức
phi lợi nhuận và chính phủ sử dụng nhằm định
hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn và
chiến lược của tổ chức, nâng cao hiệu quả truyền
thông nội bộ và bên ngoài, theo dõi hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp (DN) so với mục tiêu
đề ra. N mang đến cho các nhà quản lý và các
quan chức cấp cao trong các tổ chức một cái nhìn
cân bằng hơn về toàn bộ hoạt động của tổ chức”
(David P.Norton, 1992).
Mục đích ban đầu thẻ điểm cân bằng BSC là
cân bằng các chỉ số tài chính với định hướng giá trị
trong tương lai của DN, về sau càng ngày càng c
nhiều tổ chức sử dụng công cụ này để gắn kết các
hoạt động hàng ngày với chiến lược của mình. Theo
đ , thẻ điểm cân bằng BSC giúp DN nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể:
(i) Xác định được định hướng phát triển bằng giải
thích các chiến lược:
Mục tiêu của BSC là chuyển
chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu, thang
đo và những chỉ tiêu cụ thể, theo đ , vạch ra cụ thể
những gì còn mơ hồ trong định hướng của tổ chức.
Như vậy, BSC là cơ sở để giải thích rõ ràng chiến
lược, các tổ chức sẽ tạo ra sự rõ ràng trong chiến
lược để thực hiện đo lường nhằm hướng dẫn tất cả
mọi người hướng tới đạt được những định hướng
đã đề ra.
(ii) Nâng cao nhận thức và đóng góp của nhân lực:
Phổ biến và truyền đạt thẻ điểm cân bằng đồng
nghĩa với việc thông tin n đến mọi bộ phận
phòng ban của tổ chức và tạo cho con người lao
Tổng quát về vai trò của Thẻ điểm cân bằng
Thẻ điểm cân bằng (BSC) ra đời vào năm 1990
tại Học viện Nolan Norton, được cấu thành từ bốn
khía cạnh: Tài chính, khách hàng, hoạt động kinh
doanh nội bộ, học tập và phát triển. Thẻ điểm cân
bằng đã được chứng minh tính khả thi và mang lại
những lợi ích của một hệ thống đo lường cân bằng.
Kết quả nghiên cứu được đăng trên Tờ báo Harvard
Business Review số tháng 1 và tháng 2/1992 c tên
“Thẻ điểm cân bằng – Những thước đo thúc đẩy
hiệu quả hoạt động”.
Giải pháp giúp doanhnghiệpứngdụng
thẻđiểmcânbằngvàohoạtđộngkinhdoanhhiệuquả
Lưu Phương Thư
- Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại *
Bài viết nghiên cứu về ưu thế của Thẻ điểm cân bằng - BSC (Balanced Scorecard), để nhận diện cụ thể về
những tiêu chí tài chính và phi tài chính. Dựa trên nội dung và tiêu chí của thẻ điểm cân bằng, cũng như
đánh giá thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Thương mại và Kỹ thuật Bình
Minh, bài viết đề xuất các giải pháp giúp các doanh nghiệp nói chung, Công ty TNHH Một thành viên
Thương mại và Kỹ thuật Bình Minh nói riêng ứng dụng hiệu quả thẻ điểm cân bằng, góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ khóa: Thẻ điểm cân bằng, kinh doanh, doanh nghiệp, tài chính, khách hàng, học tập
This paper examines the advantages of
Balanced Scorecard – BSC to recognize
in details the financial and non-financial
criteria. On the basis of contents and criteria
of BSC as well as a practical business
evaluation of Binh Minh Commercial and
Technical Company Limited (Suri Co., Ltd.),
the paper recommends solutions to help the
enterprises and Suri Co., Ltd in particular
apply effectively the Balanced Scorecard to
improve their business performance.
Keywords: Balanced Scorecard, business, enterprise,
finance, customers, learn
Ngày nhận bài: 19/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 3/2/2018
Ngày duyệt đăng: 6/2/2018
*Email
:
1...,109,110,111,112,113,114,115,116,117,118 120,121,122,123,124,125,126,127,128,129,...175
Powered by FlippingBook