TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 12

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
13
Hội nghị trực tuyến
tổng kết công tác
năm 2017, triển khai
nhiệm vụ tài chính –
NSNN năm 2018 của
ngành Tài chính vừa
được tổ chức ngày
8/1/2018, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc đã chỉ đạo
ngành Tài chính phải
cập nhật sự phát triển của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 để mở rộng cơ sở thuế hướng tới một
hệ thống thu NSNN bền vững, hiệu quả, tránh tình
trạng cơ chế chính sách về thu NSNN hiện nay vẫn
“tư duy theo hướng coi trọng tăng thuế suất”.
Tác động của mở rộng cơ sở thuế
Mở rộng cơ sở thuế là một xu hướng của cải cách
thuế trên thế giới và là biện pháp phổ biến của Chính
phủ các nước nhằmhướng tới một hệ thống chính sách
thuế công bằng hơn và đảm bảo nguồn thu bền vững
cho NSNN. Theo PGS.,TS. Lê Xuân Trường (2017), mở
rộng cơ sở thuế c tác động tích cực trên nhiều phương
diện. Tác động tích cực nhất của mở rộng cơ sở thuế là
tạo nền tảng đảm bảo thu NSNN bền vững trong khi
vẫn c thể hạ thấp thuế suất. Điều này c nghĩa là mở
rộng cơ sở thuế c tác động phân bổ lại chỉ tiêu thu và
nộp thuế giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh
tế. Mở rộng cơ sở thuế cho phép giảm mức thu thuế
vào những đối tượng đã đánh thuế trước đ . Chính
từ việc giảm thuế suất giúp làm giảm tác động của
thuế đến những quyết định kinh tế, từ đ nâng cao
hiệu quả kinh tế và năng suất của nền kinh tế (John
Freebairn, 2015). Mở rộng cơ sở thuế giúp hệ thống
thuế đáp ứng tốt hơn tiêu chí công bằng theo chiều
ngang (John Freebairn, 2015). Điều này hàm ý rằng,
khi mở rộng cơ sở thuế thì những trường hợp trước đ
mặc dù c cùng điều kiện hoàn cảnh như những đối
tượng phải chịu thuế khác nhưng chưa phải trả thuế
sẽ phải chuyển sang trả thuế.
Trong khi đ , mặt trái của mở rộng cơ sở thuế
cần được cân nhắc kỹ lưỡng khi thực hiện những
sự thay đổi pháp luật nhằm mở rộng cơ sở thuế. Cụ
thể, Tsui Nga Ni (2007) cho rằng, mở rộng cơ sở thuế
đối với thuế tiêu dùng là hợp lý vì ai cũng cần tiêu
dùng nên mỗi người phải trả thuế theo mức độ tiêu
dùng của mình; tuy nhiên, trong trường hợp này chỉ
tiêu nộp thuế sẽ đẩy sang cho người nghèo nhiều
hơn. PGS.,TS. Lê Xuân Trường (2017) cho rằng, đây
chính là vấn đề phải cân nhắc khi mở rộng cơ sở thuế
tiêu dùng, đặc biệt là mở rộng cơ sở thuế đối với loại
sách cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu, chính sách
không phân biệt đối xử, chính sách bảo hộ c chọn
lọc hàng sản xuất trong nước (áp dụng hạn ngạch
thuế quan) và cam kết x a bỏ phần lớn thuế xuất
khẩu, chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số
sản phẩm quan trọng. Việt Nam là một quốc gia c
số thu từ thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập
khẩu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thuế và phí, nên
việc cắt giảm thuế nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp
đến nguồn thu của NSNN từ hàng ngoại nhập. Đặc
biệt, trong giai đoạn 2015-2018, phần lớn các hiệp
định thương mại mà Việt Nam đã ký kết sẽ bước
vào giai đoạn cắt giảm và x a bỏ thuế quan sâu. Do
vậy, nguy cơ sụt giảm nguồn thu không còn là viễn
cảnh xa vời, đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu, triển
khai các giải pháp cụ thể để hướng tới một hệ thống
thu NSNN bền vững, hiệu quả.
Trước đ , các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới
(WB) cũng khuyến cáo, để tăng thu NSNN hiệu quả
hơn, trong dài hạn, Việt Nam nên tìm nguồn thu để
bù đắp giảm thu ngân sách. Theo đ , Việt Nam hiện
c nhiều cơ hội mở rộng nguồn thu thuế, trong đ
c các khoản thuế đang được miễn trừ như: Thuế
thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Thuế giá trị gia
tăng (GTGT); Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). WB cho
rằng, cần mở rộng cơ sở thu thuế và rà soát các hình
thức ưu đãi thuế để điều chỉnh hợp lý các quy định
ưu đãi thuế, tránh ưu đãi không phù hợp, dàn trải,
gây lãng phí nguồn lực…
Trước tình hình này, đầu năm 2017, Văn phòng
Chính phủ cũng đã c văn bản truyền đạt ý kiến chỉ
đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
về việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm
kỳ họp thứ 2, Quốc hội kh a XIV giao. Theo đ , Thủ
tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối
hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan tăng
cường các giải pháp điều chỉnh chính sách thu theo
hướng mở rộng cơ sở thuế, điều chỉnh phạm vi, đối
tượng, rà soát thu hẹp diện miễn, giảm thuế; Bảo
đảm thực hiện thu ngân sách theo đúng dự toán,
tiến độ đề ra, bảo đảm cân đối NSNN. Mới đây, tại
Bảng 1: Thu từ các sắc thuế tiêu dùng ở Việt Nam (tỷ đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng thu NSNN
828.348 877.697 998.217 1.101.377
Tổng thu NSNN từ thuế, phí
741.943 789.275 866.253 944.841
1 Thu thuế GTGT đã trừ hoàn thuế (thực thu)
208.722 241.129 251.758 269.670
2
Thu thuế TTĐB
71.516
66.653
85.854
72.187
3
Thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
66.450
80.099
81.200 82. 178
4
Thu thuế BVMT
11.512
11.970
27.020
43.393
Nguồn: Bộ Tài chính
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,...175
Powered by FlippingBook