TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 125

126
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
lại toàn bộ DIRECTV- hãng THTT với giá 67,1 tỷ USD
vào năm 2015 để lấn sân sang mảng THTT cung cấp
cho khách hàng tại Mỹ, các nước Mỹ La tinh và vùng
Carribe. AT&T cũng thiết kế riêng g i Mobile Tv
dành cho thuê bao của mình (DIRECTV, DIRECTV
NOW) với các kênh truyền hình, xem theo yêu cầu
VoD (Videos on Demand), truyền hình trực tiếp
(live)… tích hợp vào luôn g i cước viễn thông cho
các thuê bao theo nhu cầu sử dụng và khả năng chi
trả nhấn mạnh lợi thế riêng c của DNVT cung cấp:
mọi lúc, mọi nơi, trực tiếp, tiện dụng (xem trên mọi
thiết bị smartphone, MTB…); Phân chia theo giới và
thể loại (kịch, phim truyện, dành cho trẻ em…); Địa
phương h a các kênh theo địa giới hành chính nhằm
đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.
Một số giải pháp
Nếu như các DN kinh doanh dịch vụ THTT phải
cạnh tranh quyết liệt với nhau để dành thuê bao, duy
trì thị phần, phụ thuộc nền tảng công nghệ và hạ tầng
kỹ thuật triển khai, chất lượng mạng Internet cung cấp
(ADSL, Fiber, Cable…) thì THDĐ trả tiền (Mobile TV)
là lợi thế dành riêng cho các DNVT. Với sự phát triển
nhanh và tiến bộ của công nghệ (3G, 4G thậm chí là
5G), thiết bị đầu cuối (smartphone, MTB); DNVT Việt
Nam đang tích cực tham gia vào thị trường THTT để
tăng doanh thu, duy trì thị phần hoặc đơn giản là cung
cấp thêm nhiều tiện ích cho thuê bao ngoài các dịch
vụ viễn thông truyền thống. Việc triển khai Mobile
TV của các DNVT Việt Nam cũng không nằm ngoài
xu hướng của các DNVT trên thế giới trước bối cảnh
cạnh tranh gay gắt. Để triển khai được dịch vụ Mobile
TV, tận dụng tối đa các lợi thế của hạ tầng mạng, công
nghệ, tiện ích, trong thời gian tới các DNVT Việt Nam
tập trung triển khai một số giải pháp sau:
Thứ nhất,
tận dụng tối đa ưu thế của hạ tầng
mạng (truyền dẫn, số liệu…), công nghệ (4G, 5G; cáp
quang…) nhằm giảm giá thành với các g i cước cung
cấp cho khách hàng/thuê bao của mình. Các DNVT
phải xây dựng và tích hợp g i cước thuê bao Mobile
TV vào trong g i cước thuê bao tháng với giá cả hợp
lý (như cách mà các DNVT thế giớ như TELSTRA-
Australia, AT&T- Mỹ… đã triển khai); Phù hợp nhu
cầu và thu nhập của người sử dụng; C tính cạnh tranh
với các g i cước của các đối thủ cạnh tranh hiện c trên
thị trường. Làm được điều này, DNVT phải xây dựng
được đội ngũ làm Marketing chuyên nghiệp, bài bản,
cập nhật thông tin thị trường…
Thứ hai,
việc cả 3 DNVT chủ đạo (Viettel, VNPT-
Vinaphone, Mobifone) đều c dịch vụ THTT đang
triển khai cho thấy các DNVT Việt Nam đã tích cực
và chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham
gia vào thị trường THTT. Tuy nhiên, ngoài lợi thế
công nghệ sẵn c của hạ tầng mạng và kỹ thuật,
DNVT Việt Nam lại không mạnh về nội dung cung
cấp hoặc không đủ tiềm lực và kinh nghiệm để xây
dựng các dịch vụ nội dung cung cấp đến khách hàng.
Kinh nghiệm từ Mỹ, Australia cho thấy, để khắc phục
nhược điểm này, DNVT cần xây dựng các g i cước
đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng thuê bao
muốn xem Mobile TV mọi lúc, mọi nơi, cập nhật,
theo nhu cầu trên các thiết bị smartphone, MTB. Việc
đặt tên các g i cước này cũng phải bảo đảm yếu tố
đơn giản, dễ hiểu, hiệu quả; không gây nhầm lẫn với
các g i cước THTT hiện c trên thị trường.
Thứ ba,
khi triển khai dịch vụ THTT Mobile TV,
các DNVT cũng phải học hỏi các bước đi, triển khai
từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, nhất là
những đối thủ hiện đang nắm giữ thị phần chính
(VTV Cab On, Kplus Now…); đang c lợi thế về mặt
nội dung cung cấp (Netflix, iflix…) để xây dựng các
dịch vụ nội dung của mình một cách cập nhật nhất,
cạnh tranh nhất, nhấn mạnh lợi thế cung cấp dịch
vụ mọi lúc, mọi nơi và nền tảng công nghệ hỗ trợ
tốt hơn của DNVT.
Thứ tư,
phải xây dựng chiến lược hợp tác với các
đối thủ cạnh tranh trên thị trường THTT để c được
những hợp tác tốt nhất về mặt nội dung cung cấp
(điểm yếu của các DNVT) cũng như giúp cho các đối
thủ c thể tiếp cận và khai thác được các nền tảng
công nghệ, hạ tầng của mình. C thể thấy, DNVT cần
các dịch vụ nội dung của các DN THTT, nhưng các
DN THTT cũng phải cần c hạ tầng mạng, công nghệ
của các DNVT mới cung cấp được nội dung đến các
thuê bao và cả hai phải cùng nhau hợp tác phát triển
trên cơ sở các lợi thế và ưu thế của mình.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), Báo cáo tổng kết công tác 2017 và
triển khai nhiệm vụ 2018;
2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), Sách Trắng Công nghệ thông tin, viễn
thông năm 2017;
3. Số liệu tổng hợp trên các báo: Lao Động; Thanh Niên; Tuổi trẻ; VietnamNET.
vn; itcnews.vn; genk.vn…;
4. Một số website như:
;
vinaphone.com.
vn; mobifone.com.vn;
;
,
;
...
Năm 2017, doanh thu dịch vụ truyền hình trả
tiền của Việt Nam ước đạt 7.500 tỷ đồng, lợi
nhuận ước đạt 300 tỷ đồng, tăng 21,16% so với
năm 2016, nộp ngân sách nhà nước ước đạt 380
tỷ đồng, tăng 19,95% so với năm 2016.
1...,115,116,117,118,119,120,121,122,123,124 126,127,128,129,130,131,132,133,134,135,...175
Powered by FlippingBook