TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 126

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
127
bằng một niềm tin mạnh mẽ và chấp nhận các giá
trị, mục tiêu của tổ chức…
Các nhà nghiên cứu sau này cũng đưa ra khái
niệm tương tự như: “Sự gắn kết với tổ chức là
mối liên hệ về mặt tâm lý giữa một cá nhân với tổ
chức của mình khiến họ ít c khả năng tự nguyện
rời bỏ tổ chức” (Mayer & Allen, 1996). Hiện tại cả
02 phương pháp tiếp cận trên (Sự gắn kết hành vi
và Sự gắn kết thái độ) được phổ biến rộng rãi và
được mọi người thừa nhận và đây cũng là đề tài
được nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm như:
Jacoby & Chesnut (1978). Họ cho rằng: “Sự gắn kết
của nhân viên với tổ chức không chỉ thể hiện bằng
niềm tin hay ý thức quan điểm của mỗi cá nhân mà
n còn là hành động của cá nhân đ đối với tổ chức”
(Mowday, Steers & Porter, 1979).
Dựa vào cơ sở lý thuyết trên, tác giả đề xuất
mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự
gắn kết nhân viên tại công ty cổ phần Đức Hạnh
Marphavet (Hình 1).
Phương pháp nghiên cứu
Tác giả đã sử dụng hai phương pháp nghiên cứu
định tính và định lượng. Mục tiêu của nghiên cứu
định tính là để tổng hợp và nhận diện những yếu
tố c tác động đến sự hài lòng của nhân viên của
nhân viên văn phòng. Mục tiêu nhằm lượng h a
mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua việc áp
dụng các công cụ phân tích thống kê thường được
áp dụng dựa trên mô hình nghiên cứu. Nghiên
cứu định lượng được thực hiện thông qua phương
pháp điều tra chọn mẫu là nhân viên văn phòng
của Công ty cổ phần Đức Hạnh Marphavet, thời
gian thực hiện tháng 7/2017. Các dữ liệu được khảo
sát hoàn thành được thu về, tiến hành kiểm tra và
sàng lọc, mã h a, nhập liệu và làm sạch dữ liệu,
Cơ sở lý thuyết
Sự gắn kết thái độ tồn tại khi c “sự đồng nhất
của cá nhân với tổ chức” (Sheldon, 1971), hoặc c
thể n i là “sự thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức
và mục tiêu cá nhân” (Hall et al., 1970). Theo Porter,
Steers, Mowday và Boulian (1974): “Gắn kết với tổ
chức là sức mạnh tương đồng về sự đồng nhất của
nhân viên với tổ chức và sự tham gia tích cực của
nhân viên trong một tổ chức nhất định”.
Kế thừa những nghiên cứu trước, Mowday,
Porter và Steers (1982) tiếp tục nghiên cứu và xem
xét gắn kết là sự đồng nhất và quan tâm của một
cá nhân với tổ chức, điều này c thể được thể hiện
Cácyếutốảnhhưởngđếnsựgắnkết
củanhânviêntrongdoanhnghiệp
Trần Văn Dũng
- Công ty Cổ phần Đức Hạnh Marphavet *
Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công ty Cổ phần
Đức Hạnh Marphavet. Kết hợp phương pháp định tính và định lượng, kết quả cho thấy, sự gắn kết của
nhân viên đối với Công ty bị ảnh hưởng bởi 06 nhân tố độc lập xếp theo thứ tự quan trọng là: Phong cách
lãnh đạo; Văn hóa công ty; Thu nhập; Quan hệ với đồng nghiệp; Bản chất công việc và Cơ hội đào tạo và
thăng tiến và nhân tố phụ thuộc trung gian là Sự hài lòng.
Từ khóa: Sự hài lòng, nhân viên, Công ty Cổ phần Đức Hạnh Marphavet
This research investigates the factors of
employee loyalty in Duc Hanh Marphavet
JSC. With a mixed measure of both
qualitative and quantitative, the results
show that the loyalty of the company’s
employees is affected by 06 independent
factors in the order of importance: leadership
style, company culture, imcome, colleague
relationship, nature of work, opportunity of
training and promotion and an intermediate
factor termed satisfaction.
Keywords: Satisfaction, employee, Marphavet Veterinary
Medicine JSC
Ngày nhận bài: 19/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 6/2/2018
Ngày duyệt đăng: 9/2/2018
*Email:
1...,116,117,118,119,120,121,122,123,124,125 127,128,129,130,131,132,133,134,135,136,...175
Powered by FlippingBook