TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 128

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
129
06 (sáu) nhân tố được rút trích = 65,211% > 50%,
điều này c nghĩa là 65,21% phương sai toàn
bộ được giải thích bởi các nhân tố hay sự thay
đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến
quan sát, thích hợp cho phân tích nhân tố. Tất
cả 06 (sáu) nhân tố đều thỏa điều kiện với chỉ số
Eigenvalue = 1,804> 1 nhằm hình thành các nhân
tố c ý nghĩa thống kê.
- Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát: Kết quả
c 28 biến quan sát c hệ số tải nhân tố > 0,5 chứng
tỏ các biến quan sát này c độ tin cậy cao.
Với 28 biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá,
các biến đều c hệ số tải nhân tố > 0,5. So với mô hình
nghiên cứu được đề xuất ban đầu, không phát sinh
thêm khái niệm mới hay nhân tố mới, mô hình vẫn
giữ nguyên 28 biến quan sát với 06 nhân tố chính là:
(1) Bản chất công việc”, (2) Cơ hội đào tạo và thăng
tiến (3) Phong cách lãnh đạo, (4) Quan hệ với đồng
nghiệp, (5) Thu nhập, (6) Văn h a công ty. Kết quả
sau khi phân tích EFA, khám phá được 06 nhân tố
thành phần với 28 biến quan sát c ảnh hưởng đến
“Sự hài lòng” của nhân viên đối với Công ty như
sau: (1) Bản chất công việc; (2) Cơ hội đào tạo và
thăng tiến; (3) Phong cách lãnh đạo; (4) Quan hệ với
đồng nghiệp; (5) Thu nhập; (6) Văn h a công ty.
Phân tích CFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức
Mô hình chưa chuẩn hóa
: Kết quả cho ta thấy,
trọng số chưa chuẩn h a của các biến > 0 (nhỏ nhất
là 0,863) đạt yêu cầu và c tương quan (P < 0,05) c
ý nghĩa thống kê.
Mô hình chuẩn hóa:
(1) Sự phù hợp của mô hình:
Mô hình đạt được độ phù hợp với dữ liệu thị trường
tương đối cao với các chỉ số như: Chi–square =
653,789 (bậc tự do); df=335; p=0,000<0,05 chấp nhận
được; đạt giá trị 6.286,583; Chi–square/df=1,950<2
(điều chỉnh theo bậc tự do) (Carmines, McIver, 1981);
TLI=0,939 >0,9; CFI=0,946>0,9 (Bentler, Bonett, 1980)
và RMESA =0,054 <0,08 (Steiger, 1990) mô hình phù
hợp cho phân tích SEM.
(2) Giá trị hội tụ: Các trọng số đã chuẩn h a > 0,5
(thấp nhất là 0,71) và c ý nghĩa thống kê (P–Value
<0,05) cho thấy các thang đo đạt giá trị hội tụ.
(3) Tính đơn hướng: Không c sự tương quan
giữa các sai số của các biến quan sát nên các thành
phần đều đạt tính đơn hướng.
(4) Giá trị phân biệt: Các hệ số tương quan của
các khái niệm (các nhân tố) đều < 1 tương ứng giá
trị P–value <0,05 (độ tin cậy 95%) c ý nghĩa thống
kê. Vì vậy, các thành phần trong mô hình đều đạt
được giá trị phân biệt.
(5) Độ tin cậy tổng hợp (
P
c) và Tổng phương sai
trích (
P
vc): Được tính trên cơ sở trọng số nhân tố
được ước lượng trong mô hình Phân tích nhân tố
khẳng định (CFA) của các thang đo. Kết quả cho
thấy, các khái niệm đạt yêu cầu về Độ tin cậy tổng
hợp (
P
c > 0,5) và đạt được phương sai trích của từng
nhân tố (
P
vc > 0,5).
Phân tích SEM các nhân tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức
Mô hình chưa chuẩn h a cho ta thấy kết quả
sau: Giá trị Sig. (P-value) của các biến: Thu nhập,
đào tạo và thăng tiến, quan hệ với đồng nghiệp,
văn h a công ty, bản chất công việc, phong cách
lãnh đạo đều < 0,05 (P < 0,05) nên các nhân tố này
đều ảnh hưởng đến “sự hài lòng” của nhân viên
đối với công ty; Các trọng số chưa chuẩn h a của
các biến đều dương > 0 (nhỏ nhất là 0,143) cho ta
thấy các biến: Thu nhập, đào tạo và thăng tiến,
quan hệ với đồng nghiệp, văn h a công ty, bản
chất công việc, phong cách lãnh đạo ảnh hưởng
tích cực (cùng chiều) đến “sự hài lòng” của nhân
viên đối với công ty.
Mô hình chuẩn h a: Từ kết quả Hình 4.10 ước
lượng cho thấy, mô hình lý thuyết khá phù hợp
với dữ liệu thị trường thể hiện qua các chỉ số: Chi–
Square = 812,546 (bậc tự do) (Joserkog, Sorbom,
1989); df = 413; P = 0,000 < 0,05; đạt giá trị 7.176,681;
Chi–Square/df = 1,967 < 3,0 (điều chỉnh theo bậc tự
do) (Segar, Grover, 1993; Chin Todd, 1995; Hair et al,
1998); TLI = 0,933; CFI = 0,940 > 0,9 (Segar, Grover,
1993; Chin Todd, 1995) và RMSEA =0,054 <0,08.
Như vậy, mô hình lý thuyết phù hợp và c thể
dùng để kiểm định các mối quan hệ được kỳ vọng
và đã được nêu trong mô hình giả thuyết. Kết quả
nghiên cứu cho thấy “sự gắn kết” của nhân viên đối
với Công ty cổ phần Đức Hạnh Marphavet bị ảnh
hưởng bởi 06 nhân tố độc lập xếp theo thứ tự quan
trọng là: (1) Phong cách lãnh đạo; (2) Văn h a công
ty; (3) Thu nhập; (4) Quan hệ với đồng nghiệp; (5)
Bản chất công việc và (6) Cơ hội đào tạo và thăng tiến
và nhân tố phụ thuộc trung gian là (7) Sự hài lòng.
Bảng 2: Hệ số KMO and kiểm định BARTLETT
(KMO and Bartlett’s Test)
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure
of Sampling Adequacy.
0,881
Bartlett’s Test
of Sphericity
Approx. Chi–Square
6.091,725
Df
378,000
Sig.
0,000
Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả
1...,118,119,120,121,122,123,124,125,126,127 129,130,131,132,133,134,135,136,137,138,...175
Powered by FlippingBook