TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 129

130
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hàm ý đối với quản trị công ty
Với các kết quả nghiên cứu nêu trên, tác giả đề
xuất một số vấn đề cần tập trung thực hiện trong
Công ty gồm:
Về phong cách lãnh đạo:
Đối với các cấp quản trị
nên quan tâm hơn nữa công tác lãnh đạo, động viên,
khuyến khích họ khi họ làm việc tốt hay khi họ làm
việc chưa tốt, thưởng phạt công bằng, phân minh
“thấu tình đạt lý”; luôn lắng nghe những ý kiến
đ ng g p về các phương pháp để thực hiện công
việc, tin tưởng nhân viên, cùng họ trao đổi ý kiến
trước khi ra quyết định trong công việc; Kịp thời
hỗ trợ nhân viên khi họ gặp kh khăn trong công
việc, giúp đỡ họ để họ vượt qua kh khăn và hoàn
thành công việc đúng kế hoạch và đạt hiệu quả;
Luôn gương mẫu trong công việc, tạo được sự tin
tưởng của nhân viên trong công tác quản trị, điều
hành của nhà quản trị.
Về văn hóa công ty:
Để cho văn h a công ty phát
triển, nên hoạt động tuyền truyền mạnh mẽ để nhân
viên hào hứng, thấm nhuần tư tưởng và văn h a
của DN, phát triển hơn nữa các chính sách khen
thưởng, c quy định rõ ràng về chính sách khen
thưởng, kỷ luật và thực hiện một cách công bằng,
công khai “thưởng, phạt phân minh”; Thực hiện tốt
hơn nữa chính sách hỗ trợ cộng đồng – xã hội, đặc
biệt đối với bản thân nhân viên và gia đình họ khi
thực hiện chính sách này.
Về thu nhập:
Đây nhân tố rất quan trọng, c
ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ đối với Công
ty. Công ty cần đảm bảo việc chi trả thu nhập cho
nhân viên tương xứng với công việc mà họ đang
đảm nhận. Chính sách này, cần được xây dựng với
các tiêu chí rõ ràng, gắn với năng suất, năng lực và
kết quả công việc của từng vị trí trong toàn Công
ty. Điều này vừa đảm bảo tính công bằng, khích lệ
nhân viên làm việc, thúc đẩy sự gắn kết lợi ích giữa
cá nhân và tập thể.
Về quan hệ với đồng nghiệp:
Môi trường làm
việc cho người lao động là một trong những yếu
tố quan trọng của một doanh nghiệp, mối quan
hệ giữa các đồng nghiệp với nhau trong cùng
một phận hoặc giữa bộ phận này với các bộ phận
khác trong toàn DN phải thật sự tốt đẹp, điều
này rất quan trọng, tạo cho người lao động luôn
mong muốn được đến công ty làm việc. Vì vậy
cần quan tâm tạo môi trường làm việc thân thiện,
đoàn kết, để phối hợp làm việc với nhau tốt hơn;
kịp thời xử lý, tháo gỡ vướng mắc, từ đ nhân
viên sẽ cảm thấy hài lòng và muốn gắn b lâu
dài với công ty.
Về bản chất công việc:
Hiện tại, một số vị trí chưa
được bố trí công việc đúng năng lực chuyên môn,
Công ty nên rà soát, điều chỉnh lại cho phù hợp;
Giao cho nhân viên tự chủ động và quyết định
việc thực hiện nhiệm vụ được giao từ đ sẽ hoàn
thành công việc tốt hơn và c sáng kiến cải tiến
tốt hơn; Khuyến khích nhân viên sử dụng và phát
huy tốt các kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao và c chính sách khuyến khích phát huy
sáng kiến cải tiến, giải pháp hữu ích cho Công ty.
Từ đ họ cảm thấy hài lòng và tăng thêm sự gắn
kết với Công ty.
Về cơ hội đào tạo và thăng tiến:
Công ty nên rà soát
lại các vị trí công việc, nếu c các vị trí làm việc
chưa đúng với chuyên môn mà không bố trí được
việc cho đúng với chuyên môn, nên đưa những
nhân viên này đi đào tạo đúng chuyên môn với
công việc mà họ đang đảm nhiệm; hàng năm hoặc
định kỳ công ty nên c kế hoạch đào tạo, trong đ
đào tạo nội bộ về công tác chuyên môn của một số
lĩnh vực chuyên môn là rất cần thiết, sau đ c sát
hạch lại, cuối năm hoặc cuối mỗi kỳ đánh giá hiệu
quả đào tạo, để c kế hoạch đào tạo cho những kỳ
sau tốt hơn. Sau mỗi kỳ đào tạo, công ty chọn ra
một số nhân viên c thành tích đào tạo tốt khen
thưởng bằng một số hình thức như: Tăng lương,
hoặc thưởng, hoặc thăng tiến. Từ đ tạo phong trào
học tập, trau dồi kiến thức trong nhân viên tạo gắn
kết với Công ty.
Tài liệu tham khảo:
1. Allen and Meyer J.P. (1996). Affective, continuance, and normative
commitment to the organization: An examination of construct validity,
Journal of Vocational Behavior, Vol.49, pp.252 – 276;
2. Allen and Meyer J.P. (1990). The Measurement and Antecedents of Affective,
Continuance and Normative Commitment to the Organization, Journal of
Occupational Psychology, Vol. 63, pp.1-18;
3. Allen and Meyer J.P. (1990). The measurement and antecedents of affective,
continuance and normative commitment to the organization, Journal of
Occupational Psychology, 23(5): 71-87;
4. Anderson J.C & Gerbing D.W (1988). Structural Equation Modeling in
practice: a review and recommended two-step approach, Psychological
Bulletin,103 (3): 411-423;
5. Bentler P.M. and Bonett D. G. (1980). Significancetests and goodnessof-fit
in the analysis of covariance structures. Psychological Bulletin, 88, 588-606.
“Sự gắn kết” của nhân viên đối với Công ty bị
ảnh hưởng bởi 06 nhân tố độc lập là: (1) Phong
cách lãnh đạo; (2) Văn hóa công ty; (3) Thu
nhập; (4) Quan hệ với đồng nghiệp; (5) Bản chất
công việc và (6) Cơ hội đào tạo và thăng tiến và
nhân tố phụ thuộc trung gian là (7) Sự hài lòng.
1...,119,120,121,122,123,124,125,126,127,128 130,131,132,133,134,135,136,137,138,139,...175
Powered by FlippingBook