TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 13

14
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
bằng và minh bạch của hệ thống chính sách thuế
cùng với tính liêm chính và hiệu quả của Chính phủ
thì chúng ta hoàn toàn c khả năng và còn khoảng
trống tài kh a để gia tăng số thu thuế so với GDP
trên nền tảng mở rộng cơ sở thuế. Ngoài ra, mở rộng
cơ sở thuế phải dựa trên nền tảng hợp tác và thống
nhất hành động với cộng đồng quốc tế, tìm kiếm
sự trợ giúp quốc tế nhằm giải quyết toàn diện mọi
vấn đề về thuế trong nước và xuyên qua biên giới
(PGS.,TS. Nguyễn Hồng Thắng, 2017).
Một số khuyến nghị
Theo các chuyên gia kinh tế, mở rộng cơ sở thuế
là thẩm quyền của mỗi chính phủ, song cần tuân thủ
luật pháp nội địa cùng những thông lệ và cam kết
quốc tế. Việc mở rộng cơ sở thuế cần chú ý một số
vấn đề sau:
Nhóm giải pháp về chính sách thuế
Thứ nhất,
đối với thuế GTGT: Cơ sở thuế GTGT
hiện hành của Việt Nam bị thu hẹp khá nhiều do
c tới 25 nh m hàng h a, dịch vụ không thuộc diện
chịu thuế GTGT. So với thông lệ quốc tế (thường từ
4 đến 8 nh m), số lượng hàng h a, dịch vụ không
chịu thuế GTGT như vậy là quá nhiều. Tuy nhiên,
với danh mục đối tượng không chịu thuế GTGT rộng
không chỉ làm thu hẹp cơ sở thuế. Trong thời gian
tới cần nghiên cứu thu hẹp đối tượng không thuộc
diện chịu thuế GTGT. Do vậy, cần rà soát danh mục
hàng h a dịch vụ không chịu thuế GTGT, nghiên cứu
chuyển dần một số hàng h a dịch vụ hiện nằm trong
danh mục không chịu thuế sang chịu thuế GTGT.
Việc chuyển các nh m này sang đối tượng chịu thuế
không chỉ g p phần mở rộng cơ sở thuế, tạo nguồn
thu cho NSNN, mà còn đảm bảo công bằng giữa các
hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời giúp cho
hoạt động bảo hộ sản xuất nội địa tốt hơn, do các
hàng h a này chịu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu.
Thứ hai,
đối với thuế TNDN: Rà soát giảm bớt các
nh m thu nhập được miễn thuế cho các đối tượng
chính sách, hạn chế việc lồng ghép các chính sách xã
hội vào chính sách ưu thuế TNDN để đảm bảo tính
trung lập của thuế TNDN. Nghiên cứu thu hẹp diện
ưu đãi thuế TNDN. Rà soát và chỉ giữ lại ưu đãi
thuế TNDN vì mục tiêu điều tiết và phân bổ nguồn
lực kinh tế đối với những trường hợp đặc biệt c ý
nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế.
Thứ ba,
đối với thuế TTĐB: C thể nghiên cứu
bổ sung vào đối tượng chịu thuế TTĐB đối với
một số hàng h a, dịch vụ sau: Điện thoại di động,
camera, nước hoa, mỹ phẩm, dịch vụ kinh doanh
game, dịch vụ thẩm mỹ. Ngoài ra, hiện nay ở Việt
thuế đánh vào hầu hết hàng h a, dịch vụ là thuế
GTGT. Thêm vào đ , việc mở rộng cơ sở thuế thu
nhập bằng cách thu hẹp miễn thuế đối với những
đối tượng xã hội nhất định cũng gia tăng gánh nặng
thuế đối với người c thu nhập thấp. Điều này cho
thấy, khi lựa chọn mở rộng cơ sở thuế cần c các
giải pháp đồng bộ để xử lý vấn đề công bằng trong
đánh thuế bằng cách điều chỉnh thuế suất các sắc
thuế khác và chính sách chi ngân sách.
Bên cạnh đ , theo PGS.,TS. Nguyễn Hồng Thắng
(2017), khi mở rộng cơ sở thuế sẽ đối diện với một
số thách thức sau: Năng lực cạnh tranh quốc gia
thấp, chủ yếu cạnh tranh về giá rẻ, GTGT thấp gây
kh cho mở rộng cơ sở thuế về mặt giá trị; Chất
lượng tăng trưởng kinh tế chưa c chiều sâu gây
kh khăn cho mở rộng cơ sở thuế một cách bền
vững; Trình độ cán bộ và chất lượng quản lý thuế
còn thấp, chưa c công nghệ quản lý thuế theo kịp
quốc gia tiên tiến, gây kh khăn cho mở rộng cơ sở
thuế về mặt số lượng; Dữ liệu về thuế còn mỏng
và chưa toàn diện nên kh kiểm soát những giao
dịch c khả năng bào mòn cơ sở thuế; Yếu tố xã hội
chưa thuận lợi, bởi văn h a thuế trong cộng đồng
hơn 90 triệu dân c thể n i là chưa hình thành, nên
mức tuân thủ tự nguyện của cư dân mờ nhạt.
Để giải quyết hài hòa những ảnh hưởng tích cực
và tiêu cực từ việc mở rộng cơ sở thuế, các chuyên
gia kinh tế cho rằng, cùng với việc mở rộng cơ sở
thuế, cần nghiên cứu điều chỉnh các chính sách kinh
tế - xã hội khác nhằm khỏa lấp những khoảng trống
mà chính sách thuế bỏ lại khi điều chỉnh để mở rộng
cơ sở thuế. Cần thiết phải c những biện pháp quyết
liệt và hiệu quả đối với các hành vi trốn thuế, tránh
thuế để đảm bảo được các mục tiêu về tính công
bằng và hiệu quả trong toàn hệ thống thuế. Bên
cạnh đ , cần tăng cường chống x i mòn cơ sở thuế
thông qua việc nghiên cứu để cụ thể h a và áp dụng
những khuyến nghị của Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế trong BEPS, đồng thời đẩy mạnh hợp
tác quốc tế như các cam kết đã được trao đổi tại sự
kiện Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 diễn ra tại Việt
Nam năm 2017. Nhiều ý kiến cũng cho rằng, cần đối
xử công bằng, minh bạch mọi thông tin liên quan
đến thuế và hợp tác quốc tế toàn diện. Công khai
thông tin, trợ giúp người nộp thuế, cư xử văn minh,
công bằng và tôn trọng quyền của người nộp thuế.
Tính công bằng thể hiện qua việc mở rộng đối tượng
chịu thuế, không phân biệt hàng sản xuất trong
nước hay hàng nhập khẩu và mở rộng người nộp
thuế không phân biệt cơ sở kinh doanh Việt Nam
hay cơ sở kinh doanh c vốn đầu tư nước ngoài.
Bởi một khi người dân c niềm tin vào tính công
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,...175
Powered by FlippingBook