TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 139

140
KINH TẾ QUỐC TẾ
phần, cơ quan GSTC thực hiện giám sát 2 trên 3 lĩnh
vực, ví dụ như giám sát hai lĩnh vực ngân hàng và bảo
hiểm. C thể kể tới một số quốc gia áp dụng mô hình
giám sát hợp nhất như Bỉ, Đan Mạch, Đức, Indonesia,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Nga, Singapore…
Mô hình giám sát hợp nhất giúp ngăn ngừa những
mâu thuẫn và san lấp các khoảng trống trong việc
giám sát các hoạt động kinh doanh khác nhau thuộc
lĩnh vực tài chính. Cơ quan GSTC hợp nhất sẽ g p
phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giám sát sự
không trùng lắp trong giám sát và những lợi thế thu
được nhờ quy mô và phạm vi trong, cung cấp, truyền
tải và xử lý thông tin sẽ giảm chi phí trong hoạt động
giám sát mà vẫn đạt được hiệu quả tối đa. Việc tách
bạch chức năng giám sát khỏi chức năng quản lý kinh
doanh cũng như việc tách rời mục tiêu giám sát an
toàn toàn hệ thống ra khỏi mục tiêu giám sát an toàn
từng tổ chức và giám sát hành vi giao dịch sẽ nâng
cao tính khả thi và hiệu quả của cả ba mục tiêu này…
Mô hình giám sát lưỡng đỉnh
Mô hình giám sát lưỡng đỉnh dựa trên nguyên
tắc giám sát theo hai mục tiêu và dẫn đến sự phân
chia chức năng giám sát đối với hai cơ quan: một cơ
quan với chức năng giám sát an toàn và một cơ quan
tập trung vào giám sát hành vi giao dịch nhằm bảo
vệ lợi ích của khách hàng. Hai cơ quan độc lập tham
gia GSTC trên cả bốn hoạt động ngân hàng, chứng
khoản, bảo hiểm và hưu trí. Hai cơ quan này là những
cơ quan độc lập, c quyền chủ động trong việc giám
sát và đảm bảo an toàn cho hệ thống GSTC quốc gia.
Giữa hai cơ quan này c mối liên hệ hợp tác với nhau
và chịu sự chỉ đạo chung của các cơ quan tư vấn cấp
1. Tuy nhiên, hai cơ quan này cũng c thể hình thành
các cơ quan tư vấn độc lập (cấp 2) cho riêng mình.
Ngoài hai cơ quan này, việc giám sát còn nhận được
sự phối hợp của một số cơ quan khác nhằm đảm bảo
sự ổn định cho TTTC như Kho bạc, Ngân hàng dự
trữ quốc gia (như Australia) và Bộ Tài chính (như Hà
hình thức pháp lý của các thực thể đ . Mỗi loại hoạt
động kinh doanh c một cơ quan giám sát riêng biệt.
Đối với các quốc gia áp dụng mô hình giám sát theo
chức năng, một tổ chức c thể chịu sự giám sát của
nhiều cơ quan khác nhau. Nếu cung cấp dịch vụ trên
càng nhiều lĩnh vực, tổ chức này sẽ càng chịu sự giám
sát của nhiều cơ quan. Bên cạnh đ , để việc GSTC
của toàn hệ thống c hiệu quả, giữa các cơ quan này
cũng c mối liên hệ hợp tác với nhau và chịu sự chỉ
đạo chung của các cơ quan tư vấn của quốc gia. Mô
hình này hiện được một số quốc gia áp dụng như:
Algeria, Pháp, Hy Lạp, Italia, Malaysia, Philippines,
Bồ Đào Nha…
Mô hình giám sát theo chức năng nhiều c ưu
điểm. Cụ thể, các khe hở giám sát c thể được loại
trừ do tránh được tình trạng nhiều cơ quan GSTC
thực hiện cùng một quy định theo những hướng khác
nhau, hoặc thậm chí là mâu thuẫn. Mô hình này cũng
cho phép xác định và giám sát một cách đầy đủ các tổ
chức chỉ cung cấp một số lượng hạn chế các dịch vụ tài
chính hoặc các tổ chức quá nhỏ để c thể giám sát thận
trọng và không nhất thiết phải chịu sự giạm sát theo
cách truyền thống (giám sát theo mô hình thể chế).
Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn của mô
hình này là đôi khi rất kh phân biệt một hoạt động
kinh doanh thuộc về cơ quan giám sát nào quản lý...
Quốc gia điển hình áp dụng mô hình này là Italia.
Hệ thống GSTC của Italia là sự kết hợp của hai cách
tiếp cận: Theo kiểu chức năng (ngân hàng, chứng
khoán, bảo hiểm) và theo thể chế. Đây là kết quả của
việc sắp xếp lại hệ thống tài chính vào những năm
1930, sau khi cuộc đại suy thoái kết thúc và các cuộc
cải tổ diễn ra vào những năm 1980 và 1990 do những
sự đổi mới trong lĩnh vực tài chính và việc gia nhập
Liên minh châu Âu (EU). Hệ thống GSTC của Italia
được cơ cấu theo hướng kết hợp của mô hình theo
chức năng và thể chế, liên quan đến các tổ chức sau:
Bộ Kinh tế và Tài chính; Ngân hàng Trung ương Italia;
Ủy ban Công ty và giao dịch chứng khoán; Cơ quan
quản lý bảo hiểm; Cơ quan quản lý quỹ hưu trí; Cơ
quan chống độc quyền.
Mô hình giám sát hợp nhất
Mô hình giám sát hợp nhất được hình thành trên
cơ sở tồn tại một cơ quan giám sát duy nhất chịu trách
nhiệm giám sát ít nhất 2 hoặc toàn bộ lĩnh vực của
TTTC. Mô hình giám sát hợp nhất bao gồm hai loại:
Hợp nhất hoàn toàn và hợp nhất một phần. Mô hình
giám sát hợp nhất hoàn toàn chỉ bao gồmmột cơ quan
duy nhất thực hiện việc giám sát toàn bộ ngành dịch
vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) và
thị trường vốn. Trong mô hình giám sát hợp nhất từng
Cơ quan giám sát
bảo hiểm
Cơ quan giám sát
chứng khoán
Cơ quan giám sát
ngân hàng
Ngân hàng
Bảo hiểm
Chứng khoán
hình 1: Cấu trúc mô hình giám sát theo đặc điểmthể chế
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
1...,129,130,131,132,133,134,135,136,137,138 140,141,142,143,144,145,146,147,148,149,...175
Powered by FlippingBook