TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 141

142
KINH TẾ QUỐC TẾ
trợ vẫn chưa được như kỳ vọng. Qua kinh nghiệm về
chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV của một số nước
sẽ gợi mở những kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nhật Bản
Nhật Bản là đất nước c nền kinh tế hàng đầu
thế giới, với hàng nghìn tập đoàn kinh tế, công ty
đa quốc gia hoạt động trong và ngoài vùng lãnh thổ
nước này. Tuy vậy, các DNNVV vẫn được coi là lực
lượng DN quan trọng chiếm tới 99% tổng số DN của
Nhật Bản. Các DNNVV ở Nhật Bản phần lớn thuộc
các ngành nghề truyền thống, nhưng luôn c sự kết
hợp giữa những tính cách truyền thống dân tộc với
kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Chính phủ Nhật Bản đã ban hành nhiều chính sách
nhằmphát triển khu vực DNNVV. Các chính sách phát
triển tập trung vào các mục tiêu: Thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển của các DNNVV; Tăng cường lợi
ích kinh tế và xã hội của các nhà DN và người lao động
tại DNNVV; Khắc phục những bất lợi mà các DNNVV
gặp phải; Hỗ trợ tính tự lực của các DNNVV.
Các chính sách hỗ trợ DNNVV của Nhật Bản chủ
yếu hiện nay:
Một là,
trợ giúp về vốn. Hỗ trợ c thể dưới dạng
các khoản cho vay thông thường với lãi suất thấp
(DN phải c kế hoạch nâng tỷ lệ giá trị gia tăng hàng
năm lên tối thiểu 3%) hoặc các khoản vay đặc biệt
với những ưu đãi theo các mục tiêu chính sách. Xây
dựng kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý các DN
nhỏ (kế hoạch cho vay Marukei), không đòi hỏi phải
c thế chấp hoặc bảo lãnh.
Hệ thống bảo lãnh tín dụng (BLTD) nhận bảo
lãnh cho các DNNVV vay vốn tại các thể chế tài
chính tư nhân. Hiệp hội bảo lãnh tín dụng c chức
Kinh nghiệm từ một số nước
Tính tới thời điểmhiện nay, số lượng doanh nghiệp
nhỏ và vừa (DNNVV) chiếmkhoảng 98%trong tổng số
trên 620 nghìn DN thuộc tất cả các loại hình đang hoạt
động ở Việt Nam. Những kh khăn thường được nhắc
đến nhiều đối với cộng đồng DNNVV tại Việt Nam là
vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc
dù, trong những năm qua, Nhà nước đã c nhiều cơ
chế chính sách tài chính ưu đãi, hỗ trợ DNNVV phát
triển, nhưng việc tiếp cận vốn vay và các chính sách hỗ
CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHHỖTRỢDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA
ỞMỘT SỐQUỐC GIAVÀ BÀI HỌC CHOVIỆT NAM
TS. Phạm Thái Hà *
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn đóng vai trò và vị thế quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội. Để doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh
tế - xã hội đất nước, mỗi quốc gia đều có những chính sách phát triển riêng, trong đó, các cơ chế, chính
sách tài chính là yếu tố quan trọng nhất. Ở Việt Nam, hiện có khoảng trên 620.000 doanh nghiệp thì
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 98%. Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vì vậy, kinh nghiệm từ việc hỗ trợ chính sách tài chính cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số quốc gia sẽ là bài học hữu ích cho Việt Nam.
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách tài chính, vốn vay, doanh nghiệp…
In many countries, SMEs play a very
important role in socio-economic development.
To further promote the development of SMEs,
each country has typical development policy,
however, financial policy is determined the most
important factor. In Vietnam, there are more
than 620 thousands of enterprises and SMEs
account for more than 98%. SMEs of Vietnam
also have to encounter variety of challenges
in which capital is always the most difficult
problem. Therefore, studying the experience in
financial policy towards SMEs of the country
should be useful lesson for Vietnam.
Keywords: SMEs, financial policy, loans, enterprises
Ngày nhận bài: 12/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 9/2/2018
Ngày duyệt đăng: 12/2/2018
*Email:
1...,131,132,133,134,135,136,137,138,139,140 142,143,144,145,146,147,148,149,150,151,...175
Powered by FlippingBook