TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 142

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
143
trị gia tăng của nền kinh tế nước này.
Cũng như các DNNVV khác trên toàn thế giới,
các DNNVV ở Singapore cũng gặp không ít trở ngại
trong quá trình phát triển của mình. Qua các cuộc
điều tra, hơn một nửa các DNNVV ở Singapore
thừa nhận rằng những trở ngại lớn nhất của họ
là chi phí tài chính, môi trường cạnh tranh, luật
lệ và tập quán thương mại. Để khắc phục những
trở ngại, Singapore đã c nhiều chính sách hiệu
quả, trong đ c chính sách hỗ trợ tài chính cho
DNNVV như:
- Chủ động thành lập các khoản mục dành riêng
cho DNNVV trong ngân sách nhà nước (NSNN),
thực hiện BLTD cho DNNVV vay vốn ưu đãi phục
vụ cho sản xuất kinh doanh và tăng cường các hướng
dẫn về chính sách tín dụng để cung cấp các dịch vụ
tài chính cho các DN này.
- Thành lập các quỹ để huấn luyện DNNVV: Quỹ
phát triển kỹ năng Singapore được thành lập để thực
hiện nhiều chương trình nhằm khuyến khích huấn
luyện người lao động trong các DNNVV, đào tạo
kiến thức và các kỹ năng cần thiết cho đội ngũ nhà
quản trị, cán bộ, người lao động đáp ứng yêu cầu sản
xuất kinh doanh, khuyến khích sự chuyên môn h a
và hợp tác với các DN lớn.
- Thành lập các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ
DNNVV như: cơ chế khuyến khích đổi mới công
nghệ (IDS), cơ chế hỗ trợ kỹ thuật (LETAS)…
- Chính phủ Singapore chú trọng đến việc phát
triển các Quỹ Đầu tư mạo hiểm, đặc biệt đầu tư vào
các DNNVV trong khu vực công nghệ cao. Năm
1985, Quỹ Đầu tư mạo hiểm được thành lập và do
Uỷ ban Phát triển kinh tế (EDB) đảm nhiệm, ban
hành nhiều chính sách thuế ưu đãi nhằm thúc đẩy
sự tăng trưởng của các quỹ. Từ đ đến nay, Chính
phủ Singapore vẫn tiếp tục vai trò hỗ trợ to lớn của
mình đối với quỹ đầu tư này.
- Thành lập và hoàn thiện chính sách ưu đãi về
thuế để khuyến khích xây dựng và phát triển các
ngành, lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế. Đối với
thuế thu nhập, Singapore thực hiện các chương trình
như: miễn thuế thu nhập một phần cho các DNNVV,
toàn phần cho các DN mới thành lập (khởi động từ
năm 2005), trợ cấp 100% vốn nhà xưởng và máy m c
c giá trị không quá 1000 đôla Singapore…
- Hình thành nh m kinh tế trong DNNVV: Năm
1992, Chính phủ Singapore bắt đầu xúc tiến hình
thành các nh m kinh tế trong DNNVV địa phương
nhằm giúp họ tăng sức cạnh tranh và hoạt động hiệu
quả hơn.
Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc số lượng DNNVV chiếm khoảng
năng mở rộng các khoản tín dụng bổ sung và thực
hiện bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Hệ thống
bảo lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, c
chức năng như một mạng lưới an toàn, nhằm
giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và g p phần
làm giảm các vụ phá sản của DNNVV.
Hai là,
hỗ trợ về công nghệ. Chính phủ cho vay
trực tiếp, chủ yếu là các khoản vay dài hạn không
c lãi hoặc lãi suất thấp để thực hiện phát triển, sáng
tạo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển
kỹ thuật công nghệ, phương tiện hiện đại phục vụ
sản xuất kinh doanh. Cho vay thông qua các cơ quan
hỗ trợ của Chính phủ, các tổ chức tài chính công liên
quan đến hỗ trợ phát triển DNNVV như Hội đồng tài
chính DNNVV, Hội đồng tài chính nhân dân, Ngân
hàng trung ương của các hợp tác xã thương mại và
công nghiệp.
Ba là,
hỗ trợ về pháp lý. Hiện nay, Nhật Bản c
những chính sách nhằm tăng cường mạng lưới an
toàn tài chính và các biện pháp hỗ trợ tái cơ cấu DN.
Hiệp hội hỗ trợ tái cơ cấu DNNVV được thành lập,
gồm Phòng Thương mại và Công nghiệp, Liên hiệp
hội thương mại và công nghiệp, tổ chức tài chính của
Chính phủ, tổ chức tài chính địa phương, Trung tâm
hỗ trợ DNNVV chính quyền địa phương. Quỹ Hỗ trợ
tái cơ cấu DNNVV thuộc Cơ quan xây dựng hạ tầng
DNNVV cũng được thành lập (SMRJ).
Bốn là,
các kênh đầu tư trực tiếp. Chính phủ Nhật
Bản thành lập các công ty Xúc tiến Đầu tư phục vụ
các DNNVV với mục tiêu tăng cường nguồn vốn cho
các DN này mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao
mức độ tập trung h a các ngành công nghiệp, giúp
đỡ các DNNVV trong việc niêm yết chứng khoán
và gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu, hướng dẫn kinh
doanh và áp dụng khoa học - công nghệ,…
Chính phủ Nhật Bản thành lập các sàn giao dịch
chứng khoán thứ cấp độc lập với sàn giao dịch chứng
khoán sơ cấp quản lý các giao dịch phi chính thức
(OTC) nhằm đáp ứng nhu cầu về các dịch vụ tài
chính và chuyển nhượng của các DNNVV.
Singapore
Singapore lại là quốc gia c nền kinh tế phát triển
thần kỳ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, GDP bình
quân đầu người cao, cơ sở hạ tầng kinh tế hiện đại…
Đến cuối thập niên 1980, Singapore trở thành điểm
đến của công ty đa quốc gia với trên 600 cơ sở sản
xuất lớn, 2.800 chi nhánh thương mại dịch vụ.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử kinh tế của Singapore,
các DNNVV luôn đ ng vai trò hết sức quan trọng.
Cho tới hiện nay, số DNNVV ở Singapore chiếm tới
99% tổng số DN, 62% số lao động và 48% tổng số giá
1...,132,133,134,135,136,137,138,139,140,141 143,144,145,146,147,148,149,150,151,152,...175
Powered by FlippingBook