TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 146

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
147
xuất khẩu thủy sản của các địa phương trong vùng
KTTĐ miền Trung còn thấp cả về số lượng và chất
lượng. Mặc dù c lợi thế là chi phí lao động thấp
nhưng các DN vẫn c chính sách tăng tiền lương
để thu hút các lao động c trình độ tay nghề, song
nguồn lao động này rất hạn chế.
- Kết quả xuất khẩu thủy sản:
Xét trên cả nước,
năm 2016, vượt qua những kh khăn về thị trường
xuất khẩu, bất lợi do ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu, sự cố môi trường biển tại Bắc Trung bộ nhưng
ngành Thủy sản vẫn tiếp tục khẳng định là ngành
hàng xuất khẩu mũi nhọn. Kim ngạch xuất khẩu
thủy sản từ năm 2013 đến năm 2016 của các tỉnh,
thành phố trong vùng đa phần tăng, chỉ c năm
2016 Quảng Ngãi và Quảng Nam giảm nhưng mức
giảm nhỏ. Nhìn tổng quan cả vùng tăng đều qua
các năm, trong đ , năm 2016 xuất khẩu thủy sản
cả vùng tăng 17,8%, trong khi đ cả nước chỉ tăng
5,6% và xuất khẩu thủy sản thế giới tăng 3,7%. Như
vậy, tốc độ tăng xuất khẩu thủy sản của cả vùng
là khá cao so với cả nước và thế giới và các tỉnh
trong vùng cần c nhiều giải pháp để trong những
năm tới xuất khẩu thủy sản của
vùng khai thác được các lợi
thế và không những tăng kim
ngạch xuất khẩu mà hướng tới
tăng giá trị và chất lượng sản
phẩm, đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật ngày càng chặt chẽ của
thị trường thế giới.
Định hướng và giải pháp
Những năm qua, các DN
xuất khẩu thủy sản vùng KTTĐ
miền Trung đã ghi nhận sự
chuyển biến mạnh mẽ và đã
chủ động hơn trong quá trình
hội nhập quốc tế. Sản phẩm
thủy sản xuất khẩu của các tỉnh trong vùng đang
được đa dạng h a cả về chủng loại, hình thức, mẫu
mã và chất lượng ngày càng được nâng cao hơn.
Hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản của ngư
dân cũng được Nhà nước quan tâm đầu tư hỗ trợ
các chính sách như vốn, kỹ thuật... nhờ đ , không
chỉ c ngư dân c lợi mà các DN xuất khẩu thủy sản
trong vùng cũng c nguồn nguyên liệu lớn hơn và
tốt hơn. Thị trường tiêu thụ của các DN ngày được
mở rộng, trong đ c các thị trường truyền thống.
Các DN cũng luôn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu
và tiếp cận để đưa sản phẩm thủy sản của vùng đến
với người tiêu dùng thế giới...
Theo định hướng đề ra, vùng KTTĐ miền Trung
xây dựng định hướng phát triển ngành Thủy sản
theo hướng công nghiệp tập trung với quy mô lớn
hơn tại các địa phương trong vùng. Theo Quyết
định 1744/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng
Chính phủ về “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ miền Trung đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030” thì sẽ “Xây
dựng vùng KTTĐ miền Trung trở thành khu vực
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các tỉnh
trong vùng kTTĐ miền Trung giai đoạn 2013 -2016 (1000 USD)
Khu vực
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Thừa Thiên Huế
14.160
27.300
36.390
58.880
TP. Đà Nẵng
14.100
16.500
19.000
21.800
Quảng Nam
20.455
21.588
20.301
20.198
Quảng Ngãi
10.315
13.167
13.635
12.626
Bình Định
56.800
65.900
67.160
70.880
Vùng KTTĐ
miền Trung
115.830
144.455
156.486
184.384
Cả nước
6.899.000
7.922.000
6.677.000
7.053.000
Thế giới
132.200.000 148.300.000 135.000.000 140.000.000
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các tỉnh, Niên giám thống kê của Việt Nam và Báo cáo của WB và FAO, 2016
Bảng 3: Giá trị khai thác và nuôi trồng thủy sản trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Tấn)
Địa phương
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Khai thác Nuôi trồng Khai thác
Nuôi trồng Khai thác
Nuôi trồng Khai thác
Nuôi trồng
Thừa Thiên Huế
34384
13209
35887
14910
38292
15143
31393
14012
Đà Nẵng
32287
745
32347
788
34174
807
33618
806
Quảng Nam
66322
17300
72118
18866
77766
19500
824275
20050
Quảng Ngãi
140043
6307
150586
5787
156897
6032
171093
6344
Bình Định
179065
8793
190366
9445
200370
9732
210011
9969
Cả vùng
452101
46354
481304
49796
507499
51214
1270390
51181
Cả nước
2803846 3215905 2920366 3412799 3049944 3532246 3163303 3640647
Nguồn: Báo cáo Niên giám thống kê năm 2016
1...,136,137,138,139,140,141,142,143,144,145 147,148,149,150,151,152,153,154,155,156,...175
Powered by FlippingBook