TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 148

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
149
Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Dịch vụ công điện tử
Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (2015),
“Chính phủ điện tử là sự áp dụng các dịch vụ điện tử
dựa trên nền tảng cơ sở công nghệ thông tin (CNTT)
- truyền thông của các cơ quan chính phủ một cách c
hệ thống để tương tác với công dân, DN và các tổ chức
xã hội. Dịch vụ điện tử là một thuật ngữ rất chung
chung thường đề cập đến việc cung cấp các dịch vụ
thông qua môi trường internet, do đ dịch vụ điện tử
cũng c thể bao gồm thương mại điện tử, n cũng c
thể bao gồm các dịch vụ phi thương mại (trực tuyến)
mà thường được cung cấp bởi Chính phủ” (Irma
Buntantan và G. David Garson, 2004; Muhammad
Rais và Nazariah, 2003).
Dịch vụ công trực tuyến là khái niệm được hình
thành khi Chính phủ ứng dụng CNTT - truyền thông
vào hoạt động của chính quyền nhằm đẩy mạnh hơn
tính hiệu quả cũng như chất lượng của dịch vụ công.
Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công
và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung
cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
Phạm Quang Toàn (2012), dịch vụ công điện tử trong
lĩnh vực thuế là việc ứng dụng CNTT trong toàn bộ
dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ kê khai, nộp thuế; đồng thời, thực hiện điện
tử hoá các giao dịch xử lý thông tin giữa cơ quan thuế
với các cơ quan liên quan như: Kho bạc, ngân hàng,
hải quan, đăng ký kinh doanh… Cung cấp dịch vụ
công điện tử trong lĩnh vực thuế là một phần trong
chương trình xây dựng và triển khai Chính phủ điện
tử và được ngành Thuế xác định là một nhiệm vụ
trọng tâm trong giai đoạn tới.
V
iệc nộp thuế điện tử (NTĐT) c thể thực hiện
24/7 kể cả ngày nghỉ, ngày lễ và tại bất kỳ nơi
nào c kết nối internet, trong khi phương thức
nộp thuế thông thường, nộp thuế trực tiếp tại điểm
thu của Kho bạc Nhà nước hoặc tại quầy của ngân
hàng chỉ được thực hiện trong ngày và trong giờ làm
việc, thì rõ ràng nộp thuế điện tử giúp doanh nghiệp
(DN) tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại, tiết
kiệm thời gian giao dịch, đơn giản thủ tục giấy tờ; DN
được hỗ trợ các thông tin c sẵn trong hệ thống dữ
liệu của cơ quan thuế, giúp thông tin lập được nhanh
ch ng, chính xác và giảm thiểu sai s t.
CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNSỰHÀILÒNGCỦADOANHNGHIỆP
VỀ DỊCHVỤNỘP THUẾ ĐIỆNTỬTẠI tỉnhVĨNH LONG
Đỗ Phú Trần Tình
- Đại học Kinh tế - Luật,
Nguyễn Thanh Tâm
- Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long *
Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ nộp thuế
điện tử tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long thông qua việc khảo sát 210 doanh nghiệp tham gia dịch vụ nộp thuế
điện tử. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về chất
lượng dịch vụ nộp thuế điện tử: Tính hiệu quả; Tính tiện ích; Tính đáp ứng; An toàn và bảo mật; Sự sẳn
sàng của hệ thống; Sự tin tưởng. Trong đó, yếu tố về tính hiệu quả có tác động mạnh nhất và sự tin tưởng
có tác động thấp nhất.
Từ khoá: Hài lòng, chất lượng dịch vụ, doanh nghiệp, nộp thuế điện tử.
This paper analyzes the determinants of
satisfaction of the enterprises towards the
quality of electronic tax payment services of
the Tax Department of Vinh Long province
by investigating 210 enterprises. The survey
results show that there are 6 determinants of
the enterprise satisfaction namely: Effectiveness,
Utility, Response, Security and Privacy,
System Availability, Reliability. Among which,
the Effectiveness factor has the most significant
impact on the satisfaction of the enterprises
while the Reliability factor has the least impact.
Keywords: Satisfaction, service quality, enterprise, elec-
tronic tax payment
Ngày nhận bài: 15/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 5/2/2018
Ngày duyệt đăng: 7/2/2018
*Email:
1...,138,139,140,141,142,143,144,145,146,147 149,150,151,152,153,154,155,156,157,158,...175
Powered by FlippingBook