TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 158

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
159
trong việc tạo ra các tri thức mới và tận dụng chúng
để cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
Mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp
thuận tiện những công chức thuế đang làm việc tại
TP. Hồ Chí Minh. Số liệu sau khi thu thập được xử lý
và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 với kỹ
thuật phân tích và kiểm định độ tin cậy Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích
hồi quy và kiểm định Anova. Bài viết sử dụng cách
viết số thập phân theo chuẩn quốc tế.
Kết quả nghiên cứu
Phân tích Cronbach’s Alpha
Kiểm định độ tin cậy của thang đo qua công cụ
Cronbach’s Alpha cho các nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi chia sẻ tri thức để loại trừ các chỉ tiêu hay
các biến c độ tin cậy thang đo thấp. Các biến c hệ
số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi
mô hình; Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải
nhỏ hơn hệ số thang đo, nếu lớn hơn biến sẽ bị loại.
Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều
trên 0.7 đạt độ tin cậy (Bảng 1). Đồng thời, các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều
lớn hơn 0.3, như vậy thang đo c độ tin cậy tương
đối cao, các biến c mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Phân tích nhân tố EFA
Kiểm định KMO và Bartlett dùng để kiểm tra
mối quan hệ tương quan giữa các biến và sự phù
hợp của mô hình phân tích nhân tố. Phân tích nhân
tố là thích hợp khi 0,5 < KMO < 1 và kiểm định
Bartlett xem xét giả thuyết “Ho: Độ tương quan giữa
Cơ sở lý thuyết
Theo Catherin Elizabeth (2000), chia sẻ tri thức là
một tập hợp các hành vi liên quan đến việc trao đổi
thông tin hoặc hỗ trợ cho những người khác. N khác
biệt với việc chia sẻ thông tin, là việc các nhà quản lý
cung cấp các thông tin về tổ chức cho nhân viên.
Chia sẻ tri thức rất quan trọng vì n tạo ra sự
liên kết giữa các cá nhân và tổ chức bằng cách dịch
chuyển tri thức từ cấp độ cá nhân sang cấp độ tổ
chức. Nhờ đ , tri thức được chuyển đổi thành giá
trị kinh tế và lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức
(Hendriks, 1999). Von Krough, Ichijo và Nonaka
(2000) cho rằng, chia sẻ tri thức còn quan trọng
Yếutốtác độngđếnhànhvi chia sẻ tri thức
của công chức ngànhThuế TP. Hồ Chí Minh
TS. Cảnh Chí Hoàng, ThS. Trần Ngọc Tú
- Đại học Tài chính- Marketing *
Thông qua việc khảo sát cán bộ thuế đang công tác tại TP. Hồ Chí Minh, kêt qua nghiên cưu đa xac đinh co
06 nhân tô anh hương đên hành vi chia sẻ tri thức của công chức ngành Thuế TP. Hồ Chí Minh, bao gôm:
Niềm tin; Làm việc nhóm; Giao tiếp với đồng nghiệp; Sự quan tâm của lãnh đạo; Hệ thống công nghệ
thông tin và Sự gắn kết, cung vơi 36 biên quan sat co liên quan. Tư đo, nhóm tác giả đê xuât cac giai phap
nhăm cai thiên va thúc đẩy hành vi chia sẻ tri thức của công chức ngành Thuế TP. Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Mức độ hài lòng, hành vi, chia sẻ tri thức, công chức, ngành Thuế
Through the survey of tax officials working
in Ho Chi Minh City, the research results
identifies six factors that affect the knowledge
sharing behavior of the officials of Ho Chi Minh
Taxation Department namely: Confidence,
Team working, Communicating with
colleagues, Interest of manager; IT system and
Cohesion, together with 36 related variables.
Thereby, the authors have proposed solutions
to promote the knowledge sharing behavior
among tax officials in Ho Chi Minh city.
Key words: Level of satisfaction, behavior, knowledge
sharing, civil servants, Taxation
Ngày nhận bài: 22/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 9/2/2018
Ngày duyệt đăng: 12/2/2018
*Email:
1...,148,149,150,151,152,153,154,155,156,157 159,160,161,162,163,164,165,166,167,168,...175
Powered by FlippingBook