TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 16

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
17
tỷ USD. Cùng với sự phát triển
nhanh ch ng của các DN và
người nuôi, từ khâu giống, nuôi
trồng, chế biến thì không chỉ
hoàn thành kế hoạch mà ngành
Thủy sản còn được kỳ vọng sẽ
tạo nên cột mốc mới.
Từ kh khăn và thuận lợi
trong năm 2017, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu
thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2018,
tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo
tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ sản phẩm tôm và
sự linh hoạt xuất khẩu sang các thị trường lớn khác
như: Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Dự báo,
xuất khẩu thủy sản năm 2018 sẽ đạt trên 8,5 tỷ USD,
tăng khoảng 3% so với năm 2017.
Bên cạnh những thuận lợi, năm 2018, dự báo sẽ
c nhiều kh khăn, thử thách đối với ngành Thủy
sản Việt Nam. Châu Âu đã áp dụng “thẻ vàng” đối
với thuỷ sản Việt Nam, kiểm tra gắt gao truy xuất
nguồn gốc đối với hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt
Nam. Song song với đ là quy định chống khai thác
thủy, hải sản bất hợp pháp từ Mỹ c hiệu lực từ
ngày 1/1/2018.
Từ phía cơ quan quản lý, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn cảnh báo, mặc dù đang c những lợi
thế nhưng năm 2018, ngành Thủy sản vẫn đối mặt
với nhiều thách thức, không thể chủ quan. Trong
đ , diễn biến thời tiết trong bối cảnh biến đổi khí
hậu tiếp tục kh lường và khốc liệt; những vấn đề
từ chính khâu nuôi, chế biến như dư lượng kháng
sinh, tạp chất trong sản phẩm; cùng với việc các thị
trường xuất khẩu vẫn còn đ những rủi ro về thuế,
các chương trình thanh tra, vấn đề thẻ vàng của Ủy
ban châu Âu về khai thác bất hợp pháp...
Một số giải pháp phát triển bền vững
ngành Thủy sản Việt Nam
Để ngành Thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển
theo hướng bền vững, cần tập trung thực hiện một
số giải pháp sau:
Thứ nhất,
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 và
công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản tại
Việt Nam. Trên thế giới, công nghệ 4.0 đã và đang
được thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực
nông nghiệp- thủy sản tại các nước như: Israel, châu
Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung
Quốc), Thái Lan... và tạo ra những giá trị vượt trội
trong sản xuất như giải ph ng sức lao động, giảm
thiểu rủi ro trong sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy
xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích
ứng với những thay đổi của thời tiết, môi trường...
tôm từ nước ngoài như: Ecuador, Ấn Độ, cũng như
nguồn tôm, cá tuyết, cá nheo nguyên liệu của Mỹ,
đến các rào cản kỹ thuật của các nhà nhập khẩu,
việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong quá trình đánh
bắt, khai thác...
Nguyên liệu thiếu ổn định là một hạn chế lớn
của thủy sản Việt Nam trong thời gian qua. C
thời điểm giá cá tra nguyên liệu tại khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long tăng cao (giữa 2017) nhưng
người nuôi cũng không đủ nguồn cá để cung cấp;
đồng thời, khi đối mặt với những yêu cầu khắt
khe của nhà nhập khẩu, nguồn nguyên liệu đủ
tiêu chuẩn ASC, BAP, HACCP và những yêu cầu
khác theo Đạo luật Farmbill của Mỹ cũng không
nhiều như thị trường mong đợi. Nhiều DN chế
biến xuất khẩu thủy sản cũng gặp kh khăn khi
nguyên liệu cá ngừ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ như
nghêu, sò huyết được chứng nhận MSC lại không
đủ phục vụ cho chế biến.
Bên cạnh đ , những rào cản kỹ thuật về tiêu chuẩn
chất lượng, an toàn môi trường đã gây thiệt hại không
ít đến ngành chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Ngay từ đầu năm 2017, con tôm Việt Nam gặp kh
khăn chính từ thị trường Australia vì Bộ Nông nghiệp
và Tài nguyên Australia ban bố lệnh cấm nhập khẩu
tôm chưa nấu chín vào Australia. Với lệnh cấm này
kéo dài trong 6 tháng đầu năm 2017 đã ảnh hưởng
không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt
Nam. Cho đến khi lệnh cấm này được dỡ bỏ và c
hiệu lực từ ngày 6/7/2017 thì việc xuất khẩu tôm vào
thị trường Australia mới khởi sắc trở lại. Cùng với đ ,
ngành cá tra cũng phải đối mặt với thuế chống bán
phá giá của Mỹ. Mỹ là thị trường chiếm 20% giá trị
xuất khẩu của cá tra Việt Nam, nhưng cũng là nơi c
khả năng sản xuất cá da trơn tương tự như cá tra là cá
nheo và cá tuyết.
Triển vọng năm 2018
Năm 2018, ngành Thủy sản đặt mục tiêu tốc độ
tăng giá trị thủy sản đạt từ 5,3% - 5,8%; Tổng sản
lượng thủy sản đạt từ 7 - 7,5 triệu tấn. Trong đ ,
nuôi tôm các loại là 750 nghìn tấn, tăng 3,6%; sản
lượng cá tra đạt 1,3 triệu tấn, tăng 3,9% so với năm
2017. Mục tiêu xuất khẩu thủy sản năm 2018 là 9
Bảng 1: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2017
Chỉ tiêu
Sản lượng (nghìn tấn)
% tăng/giảm so với năm 2016
Sản lượng thủy sản nuôi trồng
3.835,7
+ 5,2
Sản lượng thủy sản khai thác
3.389,3
+ 5,1
Sản xuất thủy sản
7.225
+ 5,2
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2017
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,...175
Powered by FlippingBook