TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 27

28
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
hành các Nghị định hướng dẫn như: Nghị định số
76/2015/NĐ-CP, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP, Nghị
định số 100/2015/NĐ-CP… Trước đ , để hỗ trợ các
TCTD đẩy mạnh việc triển khai các Chương trình
cho vay hỗ trợ nhà ở, Chính phủ cũng đã ban hành
các Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, Nghị
quyết số 61/NQ-CP ngày 21/8/2014 và gần đây nhất
là Nghị quyết số 23/NQ-CP ngày 30/3/2016.
Bám sát chủ trương của Chính phủ, tình hình
tăng trưởng nền kinh tế và diễn biến thị trường
BĐS, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
đã c nhiều chính sách tháo gỡ kh khăn cho doanh
nghiệp (DN) BĐS. Cụ thể, cho vay đối với lĩnh
vực BĐS được thực hiện theo quy định chung của
NHNN về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng (Thông
tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 31/12/2016); Bảo lãnh
nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện
theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-NHNN và
Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 quy
định về bảo lãnh ngân hàng.
Đối với Chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở và
vay mua nhà ở xã hội của Chính phủ, NHNN
cũng đã ban hành Thông tư số 11/2013/TT-NHNN,
Thông tư 32/2014/TT-NHNN, Thông tư số 25/2015/
TT-NHNN và Thông tư số 25/2016/TT-NHNN để
hướng dẫn các TCTD triển khai thực hiện. Đặc biệt,
trong từng thời kỳ, NHNN cũng c các chính sách
để kiểm soát đối với thị trường BĐS, đảm bảo an
toàn hoạt động ngân hàng. Trong giai đoạn 2015
– 2016, NHNN đã c nhiều văn bản chỉ đạo, cảnh
báo tăng cường quản lý rủi ro về cấp tín dụng đối
với lĩnh vực bất động sản. Theo đ , Thông tư số
36/2016/TT-NHNN đã điều chỉnh hệ số rủi ro đối
với đầu tư kinh doanh BĐS và tỷ lệ dùng vốn ngắn
Chính sách tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản
Thị trường bất động sản (BĐS) c vai trò hết sức
quan trọng đối với nền kinh tế và c mối quan hệ
chặt chẽ với sự tăng trưởng và ổn định của nền kinh
tế. Do vậy, ngày 25/11/2014, Quốc hội đã thông qua
Luật Kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở. Hai văn bản
pháp lý này c hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015,
g p phần định hướng và điều tiết hoạt động thị
trường BĐS. Nhằm hướng dẫn các tổ chức tín dụng
(TCTD) triển khai thực hiện, Chính phủ cũng đã ban
Một sốvấnđề về tíndụng
đối với lĩnhvực bất động sảnởViệt Namhiệnnay
ThS. Đinh Quốc Công
- Đại học Southampton *
Hiện nay, dòng vốn tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đã cơ bản hướng vào tiêu dùng về nhà ở, đáp ứng
nhu cầu thực của người dân. Tuy nhiên, để thị trường bất động sản phát triển lànhmạnh, bền vững, thời
gian tới, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm ổn định thị trường tiền tệ; điều hành linh hoạt, đồng
bộ các công cụ chính sách tiền tệ, khơi thông dòng vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản tiếp cận
nguồn vốn tín dụng phát triển sản xuất kinh doanh.
Từ khóa: Bất động sản, tín dụng, Ngân hàng Nhà nước, kinh tế - xã hội, doanh nghiệp
Currently, the credit flow for the real
estate sector has been basically driven to
consumption of housing, meeting real needs
of people. However, in order to develop the
real estate market healthily and sustainably,
in the coming time, it is necessary to continue
implementing solutions to stabilize the
monetary market; to operate monetary policy
instruments flexibly and synchronously,
to open credit flow for socio-economic
development; To create favorable conditions
for enterprises, especially those operating in
the real estate field to access credit capital for
production and business development.
Key words: Real estate, credit, Vietnam state bank,
socio-economy, enterprises
Ngày nhận bài: 12/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 8/2/2018
Ngày duyệt đăng: 10/2/2018
*Email:
1...,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26 28,29,30,31,32,33,34,35,36,37,...175
Powered by FlippingBook