TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 31

32
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
phát thải xác định
cho một ngành, một
nh m sản phẩm, hoặc
một đơn vị đầu ra
(brenchmarking).
Việc phân bổ quyền
phát thải khí dựa trên phương pháp “grandfathering”
tương đối dễ dàng, vì n chỉ yêu cầu các dữ liệu phát
thải trongquá khứ.Nhược điểmcủa “grandfathering”
là những đối tượng gây ô nhiễm nhiều nhất thì sẽ
được hưởng quyền phát thải nhiều nhất.
Phân bổ theo phương pháp “benchmarking” c
ưu điểm là sẽ tạo ra sự bình đẳng giữa các nh m
phát thải và các công ty sẽ phải nỗ lực để cải thiện
hiệu quả phát thải và nhận được nhiều quyền phát
thải hơn. Hiệu quả phát thải lý tưởng nhất được
tính dựa trên mỗi đơn vị đầu ra. Tuy nhiên, phương
pháp này cũng đặt ra nhiều thách thức, đ là làm
thế nào để xác định được các tiêu chuẩn về hiệu quả
phát thải đối với các nh m sản phẩm không đồng
nhất trong các lĩnh vực khác nhau.
- Ổn định giá và kiểm soát chi phí:
Ưu điểm của thị
trường mua bán quyền phát thải khí là hiệu quả về
chi phí so với các công cụ chính sách khác và tính
linh hoạt mà n mang lại cho các đối tượng phát
thải trong việc đưa ra các quyết định khi nào và làm
thế nào để đầu tư vào các công nghệ ít carbon.
Tuy nhiên, đối với bất kỳ thị trường nào, đặc
biệt với các thị trường carbon chịu ảnh hưởng bởi
yếu tố chính trị, khối lượng giao dịch và khả năng
thanh khoản thấp cũng như biến động giá cả và các
điều kiện cực đoan c thể làm giảm hiệu quả của
thị trường.
C một số công cụ c thể làm ổn định thị trường,
kiểm soát giá carbon cũng như giảm chi phí cho việc
mua bán quyền phát thải. Các công cụ này bao gồm:
(i) Dự trữ quyền phát thải khí; (ii) Vay quyền phát
thải khí; (iii) Giá sàn; (iv) Giá trần; (v) Bù trừ.
- Xác định mức trần phát thải và phạm vi:
Theo lý
thuyết, mức trần này được xác định khi chi phí giảm
thải cận biên bằng với lợi ích cận biên do việc giảm
thải mang lại.
Trong thực tế, mức trần được xác định dựa trên
mục tiêu giảm phát thải mà mỗi quốc gia, mỗi tổ
chức đã đặt ra. Các nhà hoạch định chính sách sẽ
dựa vào “điểm cong trên đường cong chi phí”. Đ
là điểm khi chi phí cho mỗi đơn vị giảm phát thải
bắt đầu tăng nhanh.
Ngoài việc xác định mức trần phát thải, thị
trường mua bán quyền phát thải khí cũng cần phải
xác định sẽ mua bán loại khí phát thải nào? Liệu c
phải chỉ mua bán khí CO2- nguyên nhân chính gây
ra hiệu ứng nhà kính hay không? Bảng 1 cho thấy,
ngoài CO2, phát thải CH4 và N2O cũng c liên quan
không nhỏ đến hiệu ứng nhà kính nhưng từ trước
đến nay, hai loại khí này chưa được quan tâm. Do
đ , song song với việc mua bán quyền phát thải khí
CO2, cần thiết phải đưa hai loại khí CH4 và N2O
này được mua bán trên thị trường.
Phạm vi ngành cũng là yếu tố cần được xem xét.
Do các vấn đề liên quan đến việc đo lượng phát thải
khí nhà kính, việc xây dựng thị trường mua bán
quyền phát thải c thể bắt đầu với các ngành như
ngành điện hoặc các ngành công nghiệp lớn và sử
dụng nhiều năng lượng.
C ý kiến cho rằng các ngành phát thải khí ít c
thể loại trừ ra khỏi thị trường. Tuy nhiên, ngay cả
đối với những ngành phát thải ít như thay đổi sử
dụng đất, lâm nghiệp, nông nghiệp thì vẫn cần phải
c cơ chế giám sát để chắc chắn rằng các ngành này
không vượt ngưỡng phát thải…
- Phân bổ quyền phát thải khí:
Một yếu tố cũng
hết sức quan trọng đối với thị trường mua bán
quyền phát thải, đ là vấn đề phân bổ quyền phát
thải khí trong số tổng mức trần đã đưa ra. Quyết
định về phương pháp phân bổ mang tính chính
trị cao vì đây là một loại tài sản c giá trị và khan
hiếm cũng như c tác động đến các nh m lợi ích
khác nhau.
Nếu quyền phát thải khí là miễn phí, c thể sử
dụng hai phương pháp phân bổ đ là xác định số
lượng quyền phát thải dựa trên phát thải trong
quá khứ (grandfathering) hoặc xác định số lượng
quyền phát thải dựa trên một thước đo hiệu suất
1 tấn
2 tấn
Công tyA
Công tyB
Chiphí
cắtgiảm:
20€/tấn
Chiphí
cắtgiảm:
5€/tấn
Tổng chiphí giảm thải khí:
20€/t x1 tấn+5€/t x2 tấn=30€
THkhông có thị trường mua
bánquyền phát thảikhí
1 tấn
2 tấn
Công tyA
Công tyB
Chiphí
cắtgiảm:
20€/tấn
Chiphí
cắtgiảm:
5€/tấn
Tổng chiphí giảm thải khí:
5€/t x3 tấn=15€
TH có thị trường mua bán
quyền phát thảikhí
Marche
Muaquyền
phát thảikhí
Bánquyền
phát thải
khí
Mức sàn
Quy n
phát
th i
khí
Quy n
phát
th i
khí
Hình 1: Lợi ích của việc giảm chi phí giảm thải
khi thị trường mua bán quyền phát thải khí diễn ra
Nguồn: De Perthuis & Delbosc, 2012.
Bảng 1: Nguy cơ gây nóng lên toàn cầu của các khí hiệu ứng nhà kính
CO2 CH4 N2O
HFCs
PFCs
SF6
Nguy cơ gây nóng lên toàn cầu
1 21 310 140 – 117000 6500 – 85000 23900
Tỷ lệ đóng góp gây hiệu ứng nhà kính
81% 10% 6,5% 1%
0,5% 1%
Nguồn: IPCC, 1996
1...,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30 32,33,34,35,36,37,38,39,40,41,...175
Powered by FlippingBook