TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 38

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
39
động kỹ thuật cao trong các đội tàu còn thiếu, trình
độ thuyền viên chưa đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi
điều kiện mới và các quy định hiện hành của các
điều ước quốc tế liên quan. Trong khi đ , các doanh
nghiệp vận tải biển và cho thuê tàu của Việt Nam lại
chủ yếu vận chuyển các mặt hàng nhạy cảm và ảnh
hưởng không nhỏ đến tác động và môi trường như
quặng sắt, đồng, than đá, dầu mỏ, h a chất...
Việt Nam lại là một quốc gia ven biển, c trên 40
cảng biển trong đ c những cảng rất quan trọng như
cảng Sài Gòn, Cái Mép - Thị Vải, Vũng Tàu, cảng Đà
Nẵng, cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh... luôn
c lượng lớn tàu bè nước ngoài ra vào với nhu cầu
về bơm xả nước dằn và thải cặn lắng từ nước dằn
tàu rất lớn. Về lâu dài, nếu Việt Nam không c biện
pháp quản lý tốt việc này, những nguồn vi khuẩn lây
bệnh hoặc thủy sinh gây hại c trong nước dằn tàu
hoặc cặn lắng, không những c thể gây ô nhiễm môi
trường biển, ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển mà còn
c ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe con người, ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản cũng như nền kinh tế xã hội của cả quốc gia…
Đã c nhiều nhà nghiên cứu, phân tích cụ thể về
mức độ ảnh hưởng của Công ước BWM 2004 Việt
Nam, theo các trường hợp như sau:
Trường hợp Việt Nam phê chuẩn gia nhập Công ước
BWM 2004.
Trong trường hợp này, Việt Nam sẽ thể hiện
rõ trách nhiệm quốc tế của mình trong vấn đề bảo
vệ môi trường chung của thế giới. Xét về lâu dài
sẽ c nhiều yếu tố tích cực, g p phần giảm thiểu,
ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm, lây bệnh ra môi
trường biển, môi trường sống trên phạm vi quốc tế
và quốc gia, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững
và thực hiện tốt các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Tuy nhiên, việc thực thi các quy định của Công ước
BWM 2004 (như trang bị, lắp đặt thiết bị xử lý nước
dằn cho đội tàu biển quốc tế của Việt Nam) sẽ gây
nhiều kh khăn cho các chủ tàu Việt Nam, khi mà bối
cảnh kinh doanh vận tải biển đang lâm vào cảnh thua
lỗ như hiện nay. Ngoài ra, hệ thống quy phạm pháp
luật, cơ sở hạ tầng tại các cảng biển của Việt Nam
cũng cần phải c những bổ sung phù hợp để đáp ứng
yêu cầu của của Công ước BWM 2004.
Cụ thể, để c thể lắp đặt được một hệ thống xử
lý nước dằn thỏa mãn, các chủ tàu sẽ phải bỏ ra một
khoản chi phí rất lớn, bao gồm chi phí mua thiết bị,
hoán cải, lắp đặt thiết bị (đối với các tàu đ ng trước
năm 2009); chi phí duy trì khai thác thiết bị, sửa chữa,
bảo quản bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ thiết
bị… Ngay cả việc lắp đặt thiết bị xử lý nước dằn trên
các tàu, đặc biệt là các tàu hiện nay cũng cần phải c
tiêu chuẩn quản lý nước dằn tàu:
Tiêu chuẩn D-1 về trao đổi nước dằn:
- Các tàu tiến hành trao đổi nước dằn theo quy
định này phải thực hiện thay đổi hiệu quả ít nhất
95% thể tích nước dằn;
- Đối với các tàu trao đổi nước dằn bằng cách
bơm qua, việc bơm qua 3 lần thể tích cho mỗi két
nước dằn được coi như đáp ứng tiêu chuẩn (mục 1).
Bơm qua ít hơn 3 lần thể tích cũng c thể được chấp
nhận với điều kiện tàu c thể chứng minh rằng ít
nhất 95% thể tích trao đổi đã được thỏa mãn.
Tiêu chuẩn D-2 trong việc xử lý nước Ballast:
Tiêu chuẩn D-2 quy định tàu đáp ứng yêu cầu
của Công ước BWM 2004 bằng cách xử lý nước dằn
khi xả ra phải đạt tiêu chuẩn sau:
- Tàu thực hiện quản lý nước dằn theo quy định
này phải xả ra trong 1 m
3
nước dằn c ít hơn 10 sinh
vật khác nhau c kích thước tối thiểu lớn hơn hoặc
bằng 50 micromét và trong 1 mililít nước dằn c ít
hơn 10 sinh vật khác nhau, những sinh vật này c
kích thước tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 10 micromét
và nhỏ hơn 50 micromét; và chỉ thị vi khuẩn xả phải
không quá nồng độ tập trung quy định (mục 2).
- Chỉ thị các vi khuẩn theo tiêu chuẩn sức khỏe
con người.
Lộ trình áp dụng quy định về quản lý nước dằn
đối với tàu tùy theo thể tích két chứa nước dằn và
năm đ ng tàu đối với các tàu chạy tuyến quốc tế
cũng vừa c hiệu lực áp dụng vào cuối năm 2017.
Tác động và mức độ ảnh hưởng
của Công ước BWM 2004 đối với Việt Nam
Khảo sát cho thấy, hiện ở Việt Nam mới chỉ c
trên 50 hệ thống xử lý nước dằn và cặn lắng được Tổ
chức Hàng hải Thế giới (IMO) công nhận và được
các chủ tàu tính toán, lắp đặt trên tàu. Số tàu biển
chạy tuyến quốc tế còn lại ở trong tình trạng kỹ
thuật kém, tuổi tàu về cơ bản không phù hợp, lao
hình 1: Lộ trình dự kiến thực hiện quy định về quản lý
nước dằn đối với tàu tùy theo thể tích két
chứa nước dằn và năm đóng tàu
Nguồn: Công ước BWM 2004
1...,28,29,30,31,32,33,34,35,36,37 39,40,41,42,43,44,45,46,47,48,...175
Powered by FlippingBook