TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 4

5
KINH TẾ - TÀI CHÍNHVĨ MÔ
châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc
lập và phát triển”, đánh dấu cột mốc quan trọng khởi
đầu của Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
trong thời kỳ mới, không ngừng mở rộng quan hệ
hợp tác kinh tế đối ngoại song phương và đa phương
sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã.
Tai Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), với mục
tiêu: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với
khu vực và thế giới”, Nghị quyết của Đảng đã đề
cập đến việc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế nhằmmục tiêu phục vụ sự nghiệp phát triển
của đất nước, tiếp tục đánh dấu một bước chuyển
biến cơ bản trong nhận thức về nhu cầu cần tích
cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội IX
(2001) của Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ
nghĩa”. Nhận thức được tầm quan trọng của hợp
tác kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững, ngay 27/11/2001, Bô Chinh
tri khóa IX đa ban hanh Nghi quyêt sô 07-NQ/TW
“vê hôi nhâp kinh tê quôc tê”. Tại Đại hội X (2006),
Đảng ta đã nhấn mạnh chủ trương “chủ động và
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng
hợp tác trên các lĩnh vực khác”. Giai đoạn này cũng
đánh dấu một trong những sự kiển nổi bật về hợp
tác kinh tế quốc tế khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007.
Tại Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng đã đề ra
đường lối đối ngoại của đất nước trong thời kỳ
phát triển mới, trong đ c chủ trương rất quan
trọng là “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”.
Để cụ thể h a chủ trương này, ngay 10/4/2013, Bô
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế
và những kết quả đạt được
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đầu cho thời
kỳ đổi mới đất nước trong bối cảnh quốc tế c nhiều
thay đổi sâu sắc. Đảng ta đã đưa ra chủ trương tranh
thủ những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và
khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càng rộng rãi vào
việc phân công và hợp tác quốc tế trong “Hội đồng
tương trợ kinh tế và mở rộng với các nước khác”. Tới
Đại hội lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta đề ra phương
Hội nhập kinhtế quốc tế
củaViệt Namvàmột sốđề xuất
ThS. Đỗ Thị Bích Đào
- Đại học Thương mại *
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập
kinh tế quốc tế cùng với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh từng bước đưa Việt Nam khẳng
định được vị thế trên trường quốc tế và thu hút các nhà đầu tư. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật từ
hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua và đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Từ khóa: Hội nhập kinh tế quốc tế, WTO, kinh tế đối ngoại
Over the past years, Vietnam has achieved
many positive results in international economic
integration. International economic integration
together with efforts to reform investment
and business environment has gradually
brought Vietnam to assert its position in the
international arena and in the eyes of investors.
The article highlights the remarkable results
from international economic integration over
the past years and offers some recomendations
to promote international economic integration
in 2018, the very important year in the
implementation of commitments on economic
integration, also a pivotal year for international
economic integration of Vietnam.
Key words: International economic integration, WTO,
International Business Economics
Ngày nhận bài: 19/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 7/2/2018
Ngày duyệt đăng: 10/2/2018
*Email:
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...175
Powered by FlippingBook