TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 48

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
49
trong đ c 39 lần thông báo lợi nhuận tăng so với lần
trước đ , 52 lần thông báo lợi nhuận giảm.
Phương pháp nghiên cứu sự kiện được Bowman
(1983); BrownvàWarner (1985) sửdụngnhằmgiải thích
sự biến động của giá chứng khoán. Theo phương pháp
này, việc phân tích sự kiện được chia thành 5 bước sau:
Bước 1: Xác định sự kiện quan tâm;
Bước 2: Mô hình h a việc giá chứng khoán phản
ứng với sự kiện;
Bước 3: Ước tính mức sinh lời vượt trội;
Bước 4: Sắp xếp và phân nh m mức sinh lời
vượt trội;
Bước 5: Phân tích kết quả.
Mức sinh lời vượt trội (AR) của mỗi cổ phiếu, tại
mỗi ngày được tính bằng công thức: ARi,t = Ri,t – (αi +
βiRm,t) + Ei,t;
Trong đ : α và β là các thông số ước tính; Ri,t là mức
sinh lời dự tính đối với cổ phiếu i tại thời điểm t, Rm,t
đại diện cho mức sinh lời của VN-Index, HNX-Index
và Ei,t là sai số.
Đối với mỗi cổ phiếu, biến động hàng ngày của cổ
phiếu được tính theo công thức:
R_(i,t)=((P_(i,t)-P_(i,t-1) ))/P_(i,t-1)
Trong đ : Pit – giá đ ng cửa của cổ phiếu i tại ngày
t; Pi,t-1 – giá đ ng cửa cổ phiếu i ngày t-1.
Tiếp đến, mức sinh lời vượt trội bình quân sẽ được
tính theo công thức: AARt = 1/N x ∑_(t=1)^NARit
Trong đ : AARt – mức sinh lời vượt trội bình quân
tại ngày t; ARit – mức sinh lời vượt trội của công ty i tại
ngày t; N – Tổng số công ty nghiên cứu.
Ngày sự kiện cần quan sát sự biến động của giá cổ
phiếu trong nghiên cứu này là 21 ngày, bao gồm 10
ngày trước, 10 ngày sau khi sự kiện thông tin lợi nhuận
được công bố. Sau đ , mức sinh lời vượt trội hàng ngày
của cổ phiếu sẽ được cộng dồn (CAAR) đối với chuỗi
ngày quan sát, với mục đích kiểm tra xem mức độ ảnh
hưởng của việc công bố thông tin lợi nhuận sẽ ảnh
hưởng đến giá cổ phiếu như thế nào trong giai đoạn
quan sát theo công thức: CAARm = ∑_(t-1)^mAAR_t
Trong đ , CAARm là mức sinh lời vượt trội tích lũy
trong giai đoạn quan sát; AARt là mức sinh lời vượt trội
bình quân trong ngày t.
Để xem xét mức độ tác động của việc công bố thông
tin lợi nhuận đến biến động giá cổ phiếu, nh m nghiên
cứu lựa chọn quan sát với các khoảng thời gian trước và
sau khi sự kiện được công bố như sau: (-1, +1); (-2, +2);
(-3,+3); và (-10, +10); với giả thuyết:
H1: Không c sinh lời vượt trội bình quân (AAR)
trước và sau thời điểm công bố lợi nhuận tăng.
H2: Không c sinh lời vượt trội bình quân (AAR)
trước và sau thời điểm công bố lợi nhuận giảm.
Kết quả nghiên cứu
Theo Bảng 1, kết quả thống kê mô tả của đặc trưng
mẫu quan sát với các mức AAR nhỏ nhất, lớn nhất và
trung bình trước và sau khi công bố thông tin lợi nhuận
củaDN. Bình quân 10 ngày trước khi DNcông bố thông
tin lợi nhuận, cổ phiếu không c sự biến động về giá;
mức tăng lớn nhất đạt 0,003%/ngày, mức tăng nhỏ nhất
đạt 0,002%/ngày. Như vậy, bất kể thông tin lợi nhuận
tăng hay giảm, thị trường gần như không c phản ứng
với thông tin này trước ngày công bố.
Tuy nhiên, sau khi công bố thông tin lợi nhuận, thị
trường phản ứng tiêu cực với mức bình quân giảm giá
khoảng 0,001%/ngày, với mức tăng/giảm giá lớn nhất/
nhỏ nhất đạt 0,003%/ngày. Như vậy, xung quanh thời
điểm công bố thông tin lợi nhuận, thị trường c phản
ứng với thông tin đ , tuy nhiên mức độ phản ứng chưa
đủ để nhà đầu tư (NĐT) c thể thu được mức sinh lời
vượt trội, đặc biệt khi tính đến chi phí giao dịch và thuế.
Với mức sinh lời vượt trội bình quân trước và sau khi
công bố thông tin chỉ ở mức 0,001%/ngày, so với mức
chi phí giao dịch bình quân khoảng 0,25% tại các công
ty chứng khoán hiện nay, cơ hội để các NĐT đánh bại
thị trường dựa trên cơ sở quan sát và phân tích thời
điểm công bố thông tin lợi nhuận là tương đối thấp.
Phân tích kỹ hơn phản ứng của thị trường, bài viết xem
xét mức sinh lời vượt trội và mức sinh lời vượt trội tích
lũy trên cơ sở tách thành hai nh m thông tin lợi nhuận
tăng và lợi nhuận giảm (Bảng 2).
Đối với thông tin lợi nhuận tăng: Tại ngày công
bố thông tin (T=0) thị trường tăng nhẹ, với mức tăng
bình quân đạt gần 0,002%. Một ngày trước và sau khi
công bố thông tin, thị trường vẫn phản ứng tích cực với
thông tin được đưa ra, sau đ c mức sinh lời bình quân
giảm, với mức giảm khoảng 0,002%/ngày.
Đối với thông tin lợi nhuận giảm: Tại thời điểm
công bố thông tin (T=0) thị trường phản ứng tiêu cực
với thông tin lợi nhuận giảm, với mức giảm giá trung
bình 0,002%, thậm chí đối với trước thời điểm công bố
thông tin một ngày, thị trường phản ứng giảm giá rất
mạnh, với mức giảm đạt 0,005%.
Bên cạnh đ , với mỗi nh m thông tin công bố ra
c tác động khác nhau đến giá cổ phiếu. Cụ thể, đối
với nh m thông tin lợi nhuận tăng, thị trường c sự
biến động giá cổ phiếu tăng tại trước một ngày (đạt
Bảng 1: Giá trị sinh lời vuợt trội bình quân xung quanh
ngày doanh nghiệp công bố thông tin lợi nhuận (%)
Giá trị
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Trung bình
Trước khi công bố
0,003
-0,002
0,000
Sau khi công bố
0,003
-0,003
-0,001
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả
1...,38,39,40,41,42,43,44,45,46,47 49,50,51,52,53,54,55,56,57,58,...175
Powered by FlippingBook