TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 6

TÀI CHÍNH -
Tháng 02/2018
7
Thứ ba,
khẩn trương rà soát, bổ sung, hoàn thiện
luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh
tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy
đủ, đúng đắn các quy luật của kinh tế thị trường
và các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Nội luật
hoá theo lộ trình phù hợp với những cam kết, quy
định quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trước hết
là luật pháp về thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ
và chuyển giao công nghệ… bảo đảm tranh thủ
được thời cơ, thuận lợi, vượt qua các kh khăn,
thách thức từ việc tham gia và thực hiện các FTA
thế hệ mới.
Thứ tư,
tập trung khai thác hiệu quả các cam kết
quốc tế, xây dựng các cơ chế, chính sách phòng vệ
thương mại, phòng ngừa và giải quyết tranh chấp
quốc tế; c chính sách phù hợp hỗ trợ các lĩnh vực
c năng lực cạnh tranh thấp vươn lên; Tăng cường
đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ, trình độ pháp
luật quốc tế, xây dựng hàng rào kỹ thuật, biện pháp
phòng vệ chủ động phù hợp.
Thứ năm,
tăng cường nghiên cứu các vấn đề về
hội nhập kinh tế quốc tế, làm cơ sở tham mưu cho
Ban chỉ đạo liên ngành và Chính phủ. Nâng cao hiệu
quả hoạt động của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập
quốc tế và các ban chỉ đạo liên ngành về hội nhập
kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính
trị - quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực văn hoá - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ
và các lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp
của quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ sáu,
phát huy vị thế quốc tế để hoàn thành
tốt nhiệm vụ bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia khi
triển khai các FTA thế hệ mới. Phát huy uy tín và
vị thế quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho phát
triển, giữ vững độc lập, chủ quyền trong quá trình
hội nhập. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa ngoại
giao nhà nước, đối ngoại Đảng và đối ngoại nhân
dân trong quá trình hội nhập để phát huy tốt vai trò
và thế mạnh của kênh đối ngoại...
Tài liệu tham khảo:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,
XI, XII của Đảng;
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII (2016), Nghị quyết số 06 – NQ/
TW ngày 5/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia
các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;
3. Nguyễn Hường - Nhật Quang (2018), 2018 là năm bản lề cho hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam, Báo Công Thương;
4. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính (2016), Quan điểm, chủ trương của
Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế qua các kỳ Đại hội;
5. Một số trang web: mof.gov.vn, hoinhapkinhte.gov.vn, tapchitaichinh.vn...
phòng - an ninh, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an
toàn xã hội, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Ba là,
hội nhập kinh tế quốc tế chưa được phối
hợp chặt chẽ, hiệu quả với hội nhập trong các lĩnh
vực khác. Chưa tạo được sự đan xen chặt chẽ lợi ích
chiến lược, lâu dài với các đối tác, nhất là các đối
tác quan trọng. Việc ứng ph với những biến động
và xử lý những tác động từ môi trường khu vực và
quốc tế còn bị động, lúng túng và chưa đồng bộ.
Giải pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Năm 2018 là thời điểm quan trọng trong việc
thực thi các cam kết hội nhập kinh tế và là năm bản
lề cho hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhằm
tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế của đất nước,
cần chú trọng một số nội dung sau:
Thứ nhất,
tăng cường công tác tư tưởng, nâng
cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và mọi tầng
lớp nhân dân về hội nhập kinh tế quốc tế n i
riêng và hội nhập quốc tế n i chung. Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, phổ biến tình hình thực
thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Nâng cao hiểu biết và sự đồng thuận của
cả xã hội, đặc biệt là của doanh nghiệp, doanh
nhân đối với các thoả thuận quốc tế, đặc biệt là
cơ hội, thách thức và những yêu cầu phải đáp
ứng khi tham gia và thực hiện các FTA thế hệ
mới bằng các hình thức, nội dung tuyên truyền
phù hợp và hiệu quả cho từng ngành hàng, hiệp
hội, doanh nghiệp và cộng đồng. Nâng cao nhận
thức và năng lực pháp lý, đặc biệt là luật pháp
quốc tế, thương mại quốc tế...
Thứ hai
, chủ động thực hiện c hiệu quả tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị
- xã hội trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA.
Xử lý thoả đáng mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ
và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế
c khả năng tự chủ cao, ứng ph được với những
biến động kinh tế quốc tế. Giữ vững ổn định kinh tế
vĩ mô, an ninh kinh tế. Thực hiện đổi mới mô hình
tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, coi đây
vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của hội nhập kinh tế
quốc tế, là giải pháp c tính quyết định để nâng cao
nội lực nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức
trong hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm nền kinh
tế phát triển nhanh và bền vững. Xác định gia tăng
xuất khẩu, số lượng và chất lượng thu hút đầu tư
nước ngoài, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng
suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế là các
tiêu chí kinh tế trực tiếp để đánh giá kết quả hội
nhập quốc tế về kinh tế.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...175
Powered by FlippingBook