TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 85

86
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Các câu hỏi được tác giả sử dụng thang đo Likert
5 điểm với mức độ 1 là hoàn toàn không đồng ý
và tăng dần đến mức độ 5 là hoàn toàn đồng ý. Ý
nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo
như sau:
Giá trị khoảng cách =
(maximum – minimum)
n = (5-1)/5 = 0,8
+ Từ 1 đến 1,8: Hoàn toàn không đồng ý
+ Từ 1,81 đến 2,6: Không đồng ý
+ Từ 2,61 đến 3,4: Trung lập
+ Từ 3,41 đến 4,2: Đồng ý
+ Từ 4,21 đến 5,0: Hoàn toàn đồng ý
Kết quả từ Bảng 1 cho thấy, theo quan điểm của
người giảng dạy kế toán trong lĩnh vực công thì các
nhân tố ảnh hưởng nhiều đến việc vận dụng chuẩn
mực kế toán công quốc tế (Giá trị trung bình > 3,4)
gồm: Trình độ của kế toán viên, kinh nghiệm ban
hành chuẩn mực, cơ sở kế toán áp dụng, hệ thống
pháp lý. Trong đ , nhân tố được sự đồng ý cao nhất
của các đáp viên là trình độ kế toán viên và cơ sở kế
toán áp dụng.
Kết quả từ Bảng 2 cho thấy, theo quan điểm
của nhân viên kế toán tại các ĐVSN trên địa bàn
tỉnh Bình Định thì các nhân tố ảnh hưởng nhiều
đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc
tế (giá trị trung bình > 3,4) gồm: Trình độ của kế
toán viên, kinh nghiệm ban hành chuẩn mực, cơ
sở kế toán áp dụng và hệ thống pháp lý. Trong đ ,
nhân tố được sự đồng ý cao nhất của các đáp viên
là trình độ của kế toán viên, hệ thống pháp lý và cơ
sở kế toán áp dụng.
Qua khảo sát, tác giả nhận thấy, cả người giảng
dạy kế toán trong lĩnh vực công và nhân viên kế
toán tại các ĐVSN trên địa bàn Bình Định đều cho
rằng trình độ của kế toán viên, cơ sở kế toán và
hệ thống pháp lý áp dụng là những yếu tố quan
trọng nhất khi khi hoàn thiện kế toán HCSN trên
cơ sở tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế.
Từ đ , để tăng cường khả năng áp dụng chế độ
kế toán HCSN mới và tiếp cận chuẩn mực kế toán
công quốc tế, cần tập trung vào 3 vấn đề cơ bản:
(i) Nâng cao trình độ cho nhân viên kế toán tại
các đơn vị HCSN; (ii) Cơ sở kế toán dồn tích hoàn
toàn nên được áp dụng trong công tác kế toán ở
các đơn vị HCSN n i riêng và khu vực công n i
chung ở Việt Nam; (iii) Các cơ quan nhà nước cần
tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi cho
việc vận dụng chế độ kế toán mới và chuẩn mực
kế toán công quốc tế.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế
toán hành chính, sự nghiệp;
2. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ
của ĐVSN công lập;
3. Chính phủ (2016), Nghị định số 174/2016/NĐ-CP về quy định chi tiết một
số điều của Luật Kế toán;
4. Luật Kế toán số 88/2015/QH13; Luật NSNN số 83/2015/QH13.
Bảng 1: Quan điểm của người dạy về nhân tố ảnh hưởng
đến việc vận dụng IPSAS tại các ĐVSN tỉnh Bình Định
Tên nhân tố
N Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
bình
Nhận thức của người
quản lý đơn vị
10
1.0
5.0
2.5
Trình độ của kế
toán viên
10
3.0
5.0
4.4
Cộng đồng kế toán
10
1.0
3.0
2.3
Công tác thanh
tra, kiểm tra
10
1.0
4.0
2.1
Kinh nghiệm ban
hành chuẩn mực
10
2.0
5.0
3.5
Hệ thống thông tin
10
1.0
3.0
1.9
Cơ chế tài chính
10
1.0
3.0
2.0
Hệ thống pháp lý
10
2.0
5.0
3.7
Cơ sở kế toán áp dụng
10
2.0
5.0
4.0
Nhân tố khác
10
1.0
3.0
1.9
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác giả
Bảng 2: Quan điểm của kế toánvề nhân tố ảnh hưởng
đếnviệc vận dụng IPSAS tại các đơnvị hCSN tỉnh Bình Định
Tên nhân tố
N Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
bình
Nhận thức của người
quản lí đơn vị
55
1.0
5.0
2.3
Trình độ của kế
toán viên
55
3.0
5.0
4.4
Cộng đồng kế toán
55
1.0
4.0
2.3
Công tác thanh
tra, kiểm tra
55
1.0
5.0
2.6
Kinh nghiệm ban
hành chuẩn mực
55
2.0
5.0
3.6
Hệ thống thông tin
55
1.0
5.0
2.4
Cơ chế tài chính
55
1.0
3.0
2.1
Hệ thống pháp lý
55
2.0
5.0
3.9
Cơ sở kế toán áp dụng
55
2.0
5.0
3.9
Nhân tố khác
55
1.0
3.0
1.8
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác giả
1...,75,76,77,78,79,80,81,82,83,84 86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,...175
Powered by FlippingBook