TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 87

88
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
yêu cầu Bộ Tài chính công khai danh sách DN CPH
nhưng chưa đăng ký giao dịch, niêm yết trên TTCK;
Bộ Tài chính đã công khai danh sách 747 DN này trên
Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính, tuy nhiên,
đến nay các DN này vẫn chậm thực hiện đăng ký giao
dịch và niêm yết trên TTCK.
Kỳ vọng bước đột phá trong năm 2018?
Năm 2018, số lượng doanh nghiệp CPH và thoái
vốn chiếm tương ứng hơn 50% và 44,6% của cả giai
đoạn 2017-2020. Vì thế, c thể coi năm 2018 là năm
bản lề trong quá trình “tái thiết” DNNN. Những
đơn vị nằm trong danh sách CPH, thoái vốn đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2017
bắt buộc phải thực hiện trong năm 2018, nên áp lực
CPH, thoái vốn năm 2018 là rất lớn. Tuy nhiên, kế
hoạch CPH, thoái vốn từng năm không phải là bất
biến, mà c thể thay đổi, miễn sao cả giai đoạn 2017-
2020 phải CPH được 127 DN và thoái vốn tại 406
DN đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Khác
với kế hoạch CPH, thoái vốn giai đoạn 2011 - 2016
là dồn vào những năm cuối giai đoạn, kế hoạch lần
này đẩy mạnh vào năm 2017 và 2018.
Với 45 DN đã được phê duyệt phương án CPH mà
chưa IPO bắt buộc phải IPO ngay trong quý I/2018. Yếu
tố g p phần quan trọng, nếu không muốn n i là quyết
định đến tiến trình CPH, thoái vốn là TTCK hiện rất
thuận lợi. Cụ thể, năm 2017, chỉ số VN-Index vượt mức
970 điểm và là mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Sự bứt phá của TTCK đã đưa VN-Index trở thành một
trong 3 chỉ số chứng khoán c mức tăng mạnh nhất
thế giới. Vốn h a thị trường hiện đã lên đến 3,36 triệu
tỷ đồng, tăng 73% so với cuối năm 2016; thanh khoản
bình quân trên thị trường tăng tới 63%; giá trị giao dịch
cổ phiếu và chứng chỉ quỹ bình quân trên thị trường
đạt 5.000 tỷ đồng/phiên, c phiên đạt 21.000 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài tham gia rất tích cực trên TTCK
Việt Nam, với giá trị mua ròng 41.000 tỷ đồng, gấp 6
lần năm 2016.
Trên cơ sở đ , dự báo năm 2018, TTCK sẽ tiếp nối đà
bứt phá của năm 2017, cộng với cơ chế, chính sách đã
được hoàn thiện, năm 2018, số DNCPH, thoái vốn nằm
trong danh sách phải thực hiện năm 2018 và DN chưa
11.286,4 tỷ đồng và thoái trong năm 2017 với giá trị sổ
sách là 247 tỷ đồng, thu về 8.990 tỷ đồng).
Mặc dù, số lượng DN thực hiện sắp xếp, cơ cấu
lại không nhiều nhưng DN CPH đều c quy mô
vốn lớn (lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng). CPH và
thoái vốn nhà nước tại DN năm 2017 đã đưa vào cân
đối vốn đầu tư trung hạn nguồn NSNN năm 2017 là
60.000 tỷ đồng.
Quan điểm của Nhà nước hết sức minh bạch rằng,
bất kỳ nhà đầu tư hợp pháp nào c đủ điều kiện mua
theo các nguyên tắc đã được đề cập trong quy chế đấu
giá đều được Nhà nước tạo điều kiện tham gia mua
phần vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. Điều
này cho thấy, một khi cuộc chơi tuân theo sự thượng
tôn luật pháp sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước
ngoài sẵn sàng bỏ tài sản để đầu tư, g p vốn và tăng
giá trị cho công ty nắm quyền sở hữu.
Tiến độ chưa như kỳ vọng
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện
CPH, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN còn chậm, chưa đạt
tiến độ, kế hoạch đề ra. Cụ thể, Nghị định về Điều lệ tổ
chức và hoạt động của một số tập đoàn, tổng công ty
lớn vẫn chưa ban hành. Việc chậm phê duyệt phương
án cơ cấu lại DNNN sẽ ảnh hưởng đến việc tổ chức
triển khai cơ cấu lại DNNN n i chung và thực hiện
CPH, thoái vốn n i riêng. Bên cạnh các bộ, ngành, địa
phương đã tích cực triển khai các quyết nghị, chỉ đạo
của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, vẫn còn một
số bộ, ngành, địa phương, đơn vị còn bị động, chưa
quyết liệt, gây ảnh hưởng đến việc hoàn thành kế
hoạch sắp xếp, CPH, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN năm
2017 của cả nước.
Bên cạnh đ , do đối tượng CPH, thoái vốn
trong giai đoạn này chủ yếu là các DN c quy
mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa
ngành nghề, tài chính phức tạp, cần sự tham gia
của nhiều nhà đầu tư lớn, c tiềm lực tài chính và
năng lực quản trị, đầu tư nên cần c nhiều thời
gian chuẩn bị, xử lý, kiểm toán nhà nước trước
khi công bố giá trị DN. Đồng thời, lãnh đạo một
số bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công
ty vẫn còn tư tưởng e ngại, chưa quyết liệt trong
triển khai công tác CPH.
Trên thực tế, việc chuyển giao các DN sau CPH
về SCIC còn chậm; đăng ký giao dịch trên sàn chứng
khoán chưa thực hiện nghiêm túc khi c tới 747 DN
chưa đăng ký giao dịch, niêmyết trên thị trường chứng
khoán (TTCK). Mặc dù Văn phòng Chính phủ đã c
công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UBND các tỉnh thành phố thuộc Trung
ương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, đồng thời
Năm 2017, cả nước đã thực hiện thoái vốn tại
137 đơn vị, đạt 8.749,95 tỷ đồng theo giá trị
sổ sách, thu về 135.223,91 tỷ đồng (gấp 15,45
lần). Riêng Tổng công ty Bia - Rượu - Nước
giải khát Sài Gòn - Sabeco (thoái 53,59% vốn,
thu về 110.000 tỷ đồng), Công ty cổ phần Sữa
Vinamilk (thoái 3,33%, thu về 8.990 tỷ đồng)”.
1...,77,78,79,80,81,82,83,84,85,86 88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,...175
Powered by FlippingBook