Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 4-2016 - page 49

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2016
47
cáo tài chính. Kết quả phân tích cho thấy, mức độ
hài hòa bình quân là 68%. Mức độ hài hòa về mặt
đo lường (81,2%) cao hơn nhiều so với mức độ hài
hòa về mặt khai báo thông tin (57%). Mức độ hài
hòa của các chuẩn mực liên quan đến doanh thu
và chi phí cao hơn các chuẩn mực liên quan đến
tài sản. Như vậy, tồn tại một khoảng cách đáng
kể giữa IAS/IFRS và VAS, đặc biệt là vấn đề khai
báo thông tin.
Theo nghiên cứu của Pham, Tower và Scully
(2011), mức độ hài hòa của VAS so với IAS/IFRS
tại thời điểm VAS được ban hành là 85%, nhưng
so với IAS/IFRS 2010 thì mức độ hài hòa chỉ còn
66%. Như vậy, khoảng cách giữa VAS so với chuẩn
mực kế toán hiện nay đang ngày một xa hơn, do
chúng ta chưa cập nhật và thay đổi kịp thời để
thích ứng với những đổi mới trong IAS/IFRS.
Thơi gian gân đây, hê thông kê toan Việt Nam
cung đang có những thay đổi tích cực để hòa hợp
tốt hơn với các IAS/IFRS. Ngày 22/12/2014 Bộ tài
chính đã ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC
hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp thay
thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Thông tư
200/2014/TT-BTC ra đời với nhiều điểm mới thay
đổi theo hướng tiến gần hơn với IAS/IFRS, đánh
dấu bước đổi đổi mới quan trọng trong lộ trình
hội tụ kế toán quốc tế của Việt Nam…
Tuy nhiên thực tế cho thấy, giữa VAS và IAS/
IFRS vẫn còn một khoảng cách khá lớn, gây trở
ngại không ít cho quá trình hội tụ kế toán quốc tế
của nước ta. Cu thê như:
Quá trình soạn thảo và ban hành các VAS vẫn còn
Nhưng trơ ngai trong tiên trinh hôi tu
chuân mưc kê toan quôc tê
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, muốn tăng khả năng cạnh tranh và thu hút
đầu tư nước ngoài thì hê thông kê toan Viêt Nam
cần sơm rút ngắn khoảng cách với các thông lệ,
quy tắc chung của quốc tế, trong đó có chuẩn
mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS). Bơi kế toán là
môt công cụ quan trọng phục vụ đắc lực cho công
tác quản lý kinh tế, tác động trực tiếp đến sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và hoạt
động quản lý kinh tế của Nhà nước. Hơn nưa, xu
thế toàn cầu hóa đang đặt ra yêu cầu về việc sử
dụng chung ngôn ngữ kế toán giữa các quốc gia,
để đảm bảo thông tin có thể so sánh trên phạm vi
quốc tế.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) được xây
dựng trên cơ sở IAS/IFRS và tuân thủ các thông lệ
quốc tế, tuy nhiên có những khác biệt đáng kể bởi
phụ thuộc vào đặc điểm thực tế của nền kinh tế
nước ta.
Đã có nhiều nghiên cứu khác nhau đánh giá
về mức độ hài hòa của VAS với IAS/IFRS như
các nghiên cứu của Phạm Hoài Hương (2010),
Pham et al (2011), Nguyen & Gong (2012) và Trần
Quốc Thịnh (2014)… Điển hình có thể kể tới như:
Nghiên cứu của TS. Phạm Hoài Hương (2010)
được tiến hành nhằm xác định mức độ hòa hợp
giữa VAS với IAS/IFRS, thông qua việc so sánh
VAS và IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mực kế
toán chủ yếu có ảnh hưởng quan trọng đến báo
RUT NGĂNKHOANG CACHGIƯA CHUẨNMỰC KẾ TOÁN
VIÊT NAMVƠI CHUẨNMỰC KẾ TOÁNQUỐC TẾ
NGUYỄN THU HÀ, TRẦN ĐÌNH TUẤN
- Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
Chuẩnmực kế toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở chuẩnmực kế toán quốc tế, tuy nhiên
khoảng cách giữa chuẩnmực kế toán Việt Nam và quốc tế là khá lớn và gây trở ngại cho quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của nước ta. Chỉ ra những khó khăn trong quá trình
hòa hợp quốc tế của chuẩnmực kế toán Việt Nam, bai viêt đê xuât một số giải pháp nhằm
giup hê thông kế toán Việt Nam rut ngăn khoang cach vơi thông lê quôc tê.
1...,39,40,41,42,43,44,45,46,47,48 50,51,52,53,54,55,56,57,58,59,...122
Powered by FlippingBook