Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 4-2016 - page 63

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2016
61
bên thế chấp tài sản không biết gì về khoản vay
dẫn đến khó khăn khi xử lý tài sản đám bảo. Để
đảm bảo giá trị tài sản thế chấp khách quan trong
việc xác định giá trị tài sản cần căn cứ thêm cơ sở
pháp lý khác là thuê công ty thẩm định giá độc lập.
Chứng thư thẩm định giá này của công ty thẩm
định sẽ là một trong những luận cứ khẳng định
việc xác định giá trị tài sản thế chấp của cán bộ tín
dụng là hợp lý, tránh rủi ro do chủ quan, khách
quan định giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị
thật của tài sản.
Thứ năm,
về trình độ chuyên môn của cán bộ
tín dụng: Đối với công tác tuyển dụng mới, ngân
hàng cần lựa chọn những cán bộ tín dụng trình
độ chuyên môn cao đại học hoặc sau đại học,
phỏng vấn sâu để lựa chọn cán bộ có năng lực và
đạo đức tốt. Đối với đội ngũ nhân sự đã có cần
tăng cường công tác tổ chức đào tạo định kỳ và
thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức cho
cán bộ tín dụng. Xây dựng mô hình kiểm soát
chéo trong tất cả các giao dịch, để tăng cường khả
năng giám sát, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro phát
sinh do rủi ro đạo đức. Thực hiện luân chuyển
cán bộ trong quản lý hồ sơ khách hàng, giảm trừ
những tiêu cực do những mối quan hệ được tạo
lập quá lâu dài, đồng thời tạo điều kiện cho các
cán bộ tiếp cận những DN khác nhau, từ đó mở
rộng sự hiểu biết của cán bộ về ngành nghề kinh
doanh của DN, nâng cao kỹ năng phân tích tài
chính, khả năng xử lý công việc, tích lũy nhiều
kinh nghiệm cho cán bộ thẩm định tín dụng.
Tài liệu tham khảo:
1. Kocenda, E. & Vojtek, M. (2009), “Default Predictors and Credit
Scoring Models for Retail Banking”, CESifo Working Paper, 12(2862),
p. 2862;
2. Ozdemir and Boran (2004), “An Empirical Investigation on Consumer
Credit Default Risk”, Turkish Economic Association, 16(20), pp. 1-16;
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/
QĐ-NHNN ngày 22/4/2005;
4. Số liệu từ các website: sbv.gov.vn, dongnai.gov.vn...
gian vay trung và dài hạn như 3 năm; 5 năm; 10
năm; 15 năm; 20 năm, tuy nhiên theo tác giả thì
thời gian vay nên căn cứ vào tuổi thọ của phương
án kinh doanh vì như thế sẽ theo dõi được kế
hoạch thu nợ phù hợp hơn.
Thứ hai,
về lãi suất vay: Cac ngân hang cân
xây dưng cơ chê lai suât phu hơp va đung quy
đinh, đê ap dung theo từng đối tượng vay, đánh
giá kết hợp từ kết quả chấm điểm xếp hạng tín
dụng và rủi ro của tài sản thế chấp. Từ đó, ngân
hàng áp dụng từng mức lãi suất riêng phù hợp
cho khách hàng. Theo kết quả nghiên cứu, mức
lãi suất cho vay tác động rất mạnh đến rủi ro tín
dụng, lãi suất cao thì rủi ro tín dụng cao, thực tế
lãi suất cho vay trung và dài hạn cao hơn lãi suất
cho vay ngắn hạn vì vậy ngân hàng cần xem xét
cơ cấu danh mục cho vay trung và dài hạn hợp
lý (cơ cấu về thời gian cho vay và đối tượng vay).
Thứ ba,
về mục đích của khoản vay: Cac ngân
hàng cân quan tâm va giam sat viêc sư dung co
đung muc đich như khi khach hang vay vôn hay
không vi theo kêt qua nghiên cưu cho thây muc đich
cua khoan vay co tac đông đên rui ro tin dung. Theo
tìm hiểu thực tế của tác giả thì sau khi ngân hàng
giải ngân xong thì khách hàng dùng một phần vốn
cho mục đích vay theo cam kết với ngân hàng, phần
còn lại do phương án kinh doanh kéo dài nhiều năm
nên chưa sử dụng đến và khách hàng đã sử dụng
vốn đó cho mục đích khác như đầu tư bất động sản,
cho vay... Do đó, rủi ro gia tăng vì các phương án
này ngân hàng không biết và không đo lường rủi ro
dẫn đến nợ xấu xảy ra. Vì vậy, việc tăng cường giám
sát việc sử dụng vốn của khách hàng sau giải ngân
sẽ giảm thiểu rủi ro trong cho vay. Cùng với đó,
ngân hàng nên ưu tiên cho vay những khách hàng
có phương án kinh doanh đã được mua bảo hiểm
hoặc kết hợp công ty bảo hiểm để họ bán sản phẩm
bảo hiểm cho khoản vay, như thế nếu rủi ro xảy ra
vẫn còn có cơ sở để thu hồi vốn.
Thứ tư,
về tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp là
nguồn trả nợ thứ hai nên việc thẩm định kỹ tài sản
đảm bảo sẽ giúp ích rất nhiều trong xử lý tài sản
nếu DN không trả được nợ. Việc định giá tài sản
phải cập nhật thường xuyên theo giá thị trường,
trường hợp có biến động lớn về giá phải nhanh
chóng đánh giá lại và có biện pháp thu hồi bớt nợ
hoặc yêu cầu DN bổ sung tài sản kịp thời, để hạn
chế tổn thất cho ngân hàng. Đối với tài sản thế
chấp của bên thứ ba, chỉ nhận tài sản của bên thứ
ba là thành viên DN hoặc người có quan hệ ruột
thịt với thành viên DN, cần phải thông báo rõ về
khoản vay, trình trạng khoản vay, tránh trình trạng
Việc tăng cường giám sát việc sử dụng vốn của
khách hàng sau giải ngân sẽ giảm thiểu rủi ro
trong cho vay. Cùng với đó, ngân hàng nên ưu
tiên cho vay những khách hàng có phương án
kinh doanh đã được mua bảo hiểm hoặc kết
hợp công ty bảo hiểm để họ bán sản phẩm bảo
hiểm cho khoản vay, như thế nếu rủi ro xảy ra
vẫn còn có cơ sở để thu hồi vốn.
1...,53,54,55,56,57,58,59,60,61,62 64,65,66,67,68,69,70,71,72,73,...122
Powered by FlippingBook