Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 4-2016 - page 77

TÀI CHÍNH -
Tháng 4/2016
75
Những thuân lơi
Thứ nhất,
tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam mơ
rông cơ hôi tiêp cân vơi cac thi trương nông san mơi,
khi cac rao can vê thuê xuât nhâp khâu không con.
Dân số các nưóc tham gia TPP đến thời điểm này
vào khoảng 600 triệu người. Đây là một thị trường
tiêu thụ nông sản lớn, giúp Việt Nam giảm sự phụ
thuộc vào một thị trường Trung Quốc như hiên
nay. Theo Bộ Công thương, tính bình quân 4 năm
gần đây (2012-2015), tỷ trọng hàng nông sản xuất
sang Trung Quốc chiếm khoảng 35% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Thứ hai,
thu hút đầu tư lớn từ các nước vào lĩnh
vực nông nghiệp. Hiện nay, vốn FDI đầu tư vào nông
nghiệp rất khiêm tốn, chiếm 1,4% tổng vốn FDI đầu
tư vào Việt Nam. Vì vậy, đây là cơ hội để các nhà đầu
tư đến với ngành Nông nghiệp Việt Nam.
Thứ ba,
thúc đẩy tái cấu trúc nền nông nghiệp.
Sức ép cạnh tranh TPP sẽ buộc các doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân trong ngành Nông nghiệp phải đẩy
mạnh đầu tư công nghệ mới, quản lý mới vào nông
nghiệp, năng năng suất và sức cạnh tranh của chính
mình. Qua đo giup chât lương nông san Viêt Nam
tăng lên, đông thơi kiêm soat đươc chât lương san
phâm va vê sinh an toan thưc phâm.
Thứ tư,
TPP bao gôm cac chinh sach vê bao vê
môi trương, điêu nay băt buôc Viêt Nam phai xây
dưng chiên lươc phat triên nông nghiêp theo hương
tăng trưởng xanh và bên vưng cho dai han, phu hơp
vơi tình hình biên đôi khi hâu hiên nay.
Các thách thức
(i) Khi hang rao thuê quan bi bai bo, cac quôc gia
Thưc trang xuât khâu nông san Viêt Nam
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản (gọi
chung là nông sản) của Việt Nam từ năm 2011 đến
năm 2015 tuy có sự tăng trưởng, nhưng lại có xu
hướng giảm dần về tốc độ, đặc biệt là trong năm
2013 và năm 2015.
Trong các mặt hàng nông sản, hạt điều là ngành
hàng duy nhất có sự gia tăng cả về khối lượng và giá trị
xuất khẩu. Theo đó, xuất khẩu điều năm 2015 đạt 328
nghìn tấn với 2,39 tỷ USD, tăng 8,3% về khối lượng và
tăng 20,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Giá hạt
điều xuất khẩu bình quân 11 tháng đầu năm 2015 đạt
7.291 USD/tấn, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2014.
Ngoài mặt hàng trên, trong năm 2015, vẫn còn
5/12 mặt hàng có kim ngạch và giá trị xuất khẩu
giảm như: gạo, cà phê, chè, cao su, thủy sản. Cụ thể:
- San lương xuất khẩu chè trong năm 2015 cua
Viêt Nam đa giam xuông so vơi năm 2014. Năm
2015 xuât khâu che con 123 nghin tân giảm 6,8% về
khối lượng và đat gia tri la 211 triêu USD giảm 7,4%
về giá trị.
- Cà phê có khối lượng xuất khẩu đạt 1,28 triệu
tấn với tổng giá trị 2,56 tỷ USD, giảm 24,6% về khối
lượng và giảm 28,1% về giá trị so với năm 2014.
- Cao su có khối lượng xuất khẩu năm 2015 đạt
1,13 triệu tấn, giá trị đạt 1,52 tỷ USD, tăng 6,1% về
khối lượng, nhưng giảm 14,4% về giá trị.
Tư năm 2014 đên nay, sắn và các sản phẩm từ
sắn đạt gia tri xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đên năm
2015, san lương xuât khâu săn va cac san phâm tư
săn co tăng nhe đạt mưc 4,27 triệu tấn với giá trị 1,35
tỷ USD, tăng 22,3% về giá trị so vơi năm 2014.
GIẢI PHÁP ĐỂ NÔNG SẢNVIỆT NAMHỘI NHẬP TPP
TS. ĐÔ ĐƯC QUÂN
- Học viện Chính trị khu vực I
Ngay 04/02/2016, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được ký kết. Theo ước
tính, các nước tham gia Hiêp đinh TPP chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu và 20%
kim ngạch nhập khẩu nông sản thế giới. Do đó, một hiệp định với mục tiêu xóa bỏ phần
lớn thuế quan cho hàng hóa giữa 12 nước TPP sẽ là con đường không thể tốt hơn cho hàng
hóa xuất khẩu của nông san Việt Nam trong tương lai.
1...,67,68,69,70,71,72,73,74,75,76 78,79,80,81,82,83,84,85,86,87,...122
Powered by FlippingBook