TCTC (2018) so 4 ky 2 đầy đủ - page 25

26
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
các nước khác
khi cách mạng
công nghiệp 4.0
diễn ra.
Đối với cơ sở
đào tạo:
Cần đổi mới
toàn diện về hệ
thống kiến thức
và phương pháp
đào tạo; Lấy
người học làm trung tâm, đào tạo nhằm hướng tới
phát huy năng lực làm việc, tính sáng tạo của người lao
động; Giảng dạy lý thuyết đi kèm với thực hành thực
tế để phát triển các kỹ năng mềm của người lao động,
tăng tính thích ứng, thích nghi với môi trường làm việc
thực tế. Các cơ sở giáo dục cần phát triển hơn nữa vào
các ngành nghề chất lượng cao: như lĩnh vực kỹ thuật
số, công nghệ thông tin, năng lượng, vật liệu mới, công
nghệ sinh học... để giúp người lao động có thể làm chủ
khi cuộc cách mạng số hóa bùng nổ như hiện nay.
Đối với người lao động:
Cần xác định rằng Cách mạng công nghiệp 4.0
diễn ra là xu thế tất yếu. Cuộc cách mạng này sẽ
đem lại cho xã hội loài người nhiều thành tựu vĩ
đại hơn và giúp cho chất lượng cuộc sống con
người ngày càng nâng cao hơn. Người lao động
bắt buộc phải thích nghi bằng cách chủ động học
tập, rèn luyện để có đủ năng lực chuyên môn và kỹ
năng mềm cần thiết để đón đầu các kỹ thuật, công
nghệ mới áp dụng vào nền kinh tế thông minh và
công nghiệp hóa. Cách mạng công nghiệp 4.0 vừa
là một cơ hội vừa là một thách thức rất lớn đối với
mỗi quốc gia, nếu không tự đổi mới, tự vượt qua
chính mình thì Việt Nam sẽ mãi đứng ở vị trí phía
sau các quốc gia khác. Hơn lúc nào hết, người lao
động cần phải xóa bỏ những tư duy, tập quán, lề
thói cũ để tự học, tự trang bị kiến thức mới, kỹ
năng mới cho nhu cầu phát triển.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Thị Hồng Điệp (2014), Những hạn chế về lao động và việc làm trên thị
trường lao động ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 4 (2014) 48-54, Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội;
2. Bộ Tài chính (2016), Báo cáo “Đánh giá tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đến kinh tế - tài chính Việt Nam”;
3. Nguyễn Anh Bắc (2015), Năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (90);
4. Phạm Đức Tiến (2016), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá
trình Việt Nam hội nhập quốc tế, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Thứ tư, chế độ đãi ngộ cơ bản (lương, thưởng, phúc
lợi xã hội) cho người lao động còn thấp.
Thực tế cho thấy, tiền lương là một trong những
công cụ kinh tế quan trọng trong quản lý lao động,
nâng cao tiền lương cơ bản cũng là cách để thúc đẩy
người lao động nâng cao trình độ và khả năng lao
động của mình. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
chỉ ra rằng, mức lương cho người lao động và năng
suất lao động là hai yếu tố có quan hệ tỷ lệ thuận với
nhau. Vì vậy, việc điều tra và đưa ra chính sách tiền
lương tối thiểu có vai trò rất quan trọng tác động
đến năng suất của người lao động.
Một số kiến nghị
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế khiến năng
suất lao động tại Việt Nam còn thấp, cần triển khai
một số biện pháp sau:
Đối với Nhà nước:
- Tập trung khai thác hiệu quả các cam kết thương
mại, hiệp định song phương, đa phương đã và đang
ký kết để mở rộng được thị trường, tận dụng được các
nguồn lực về vốn, công nghệ, kỹ năng... từ bên ngoài,
từng bước chuyển hóa thành vốn tích lũy của Việt
Nam, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch kinh
tế, rút ngắn được khoảng cách giữa Việt Nam và các
nước tiên tiến trên thế giới, tạo thêm cơ hội việc làm
cho nguồn nhân lực Việt Nam.
- Hoàn thiện các thể chế, chính sách trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế khu vực tư nhân, tạo “sân
chơi” bình đẳng cho mọi loại hình DN, cần tái cơ
cấu các DN nhà nước nhanh chóng để có có thêm
nguồn vốn đầu tư cho nguồn nhân lực.
- Đối với lĩnh vực đào tạo, giáo dục: Cần nâng cao
chất lượng đào tạo của các cơ sở giao dục, gắn đào
tạo kiến thức với thực tập, thực hành nghề tại các cơ
sở DN. Tập trung đào tạo các ngành nghề chất lượng
cao: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, ứng
dụng tin học... Đổi mới và cập nhật những kiến thức
mới, các tiêu chuẩn và kỹ năng nghề nghiệp mới phù
hợp với bối cảnh quốc gia và xu thế phát triển của
BẢNG 2: TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CÁC NĂM 2014, 2015, 2016
Tốc độ tăng so với năm trước (%)
Đóng góp của các khu vực vào
tăng trưởng năm 2016 (%)
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng số
5,98
6,68
6,21
6,21
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
3,44
2,41
1,36
0,22
Công nghiệp và xây dựng
6,42
9,64
7,57
2,59
Dịch vụ
6,16
6,33
6,98
2,67
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
7,93
5,54
6,38
0,73
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...116
Powered by FlippingBook