TCTC (2018) so 4 ky 2 đầy đủ - page 28

TÀI CHÍNH -
Tháng 04/2018
29
nông nghiệp 4.0 vừa điều chỉnh để hạn chế tối đa
các tác động tiêu cực của sự thay đổi này.
-
Ưu tiên phát triển nông nghiệp 4.0 ở các nơi
có điều kiện nhưng không loại trừ các hình thái
sản xuất nông nghiệp truyền thống. Cần lựa chọn
các công nghệ phù hợp với trình độ dân trí và
trình độ kinh tế - xã hội của từng vùng miền gắn
với thị trường.
-
Tập trung đầu tư vào đổi mới và sáng tạo, ứng
dụng và chuyển giao các công nghệ phù hợp với
từng địa phương, tạo ra chuỗi giá trị nông sản thực
phẩm bền vững.
-
Phát triển thị trường đất đai, nhất là đất nông
nghiệp để tạo điều kiện cho nông nghiệp hàng hóa
phát triển, khắc phục tình trạng manh mún như
hiện nay.
-
Khuyến khích khởi nghiệp và đổi mới, tích
hợp các xu hướng và thành tựu của CMCN 4.0 vào
nội dung chương trình giáo dục, đào tạo và hướng
nghiệp để có lực lượng lao động có khả năng tiếp
cận, phát triển và ứng dụng được các thành quả nền
nông nghiệp 4.0.
-
Chú trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối
với đội ngũ lao động nông nghiệp hiện hành để đáp
ứng được yêu cầu áp dụng các thành quả của nông
nghiệp 4.0 và hoặc chuyển sang làm các ngành nghề
khác.
-
Tiếp tục hỗ trợ và cung cấp tín dụng cho nông
dân, các DN, trang trại trong phát triển và ứng dụng
công nghệ 4.0 ở tất cả các lĩnh vực trong chuỗi nông
sản thực phẩm.
Tài liệu tham khảo:
1. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016 “Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam:
tăng giá trị, giảm đầu vào”, NXB Hồng Đức;
2. “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, các xu hướng lớn và
những sản phẩm điển hình; ”Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016;
3. “Giải pháp nào để ngành nông nghiệp tiếp cận Cách mạng công nghiệp
4.0”, Nguồn:
-
tiep-can-cach-mang-cong-nghiep-4-0-a17360.html;
4. Desigh Principles for Industrie 4.0 Scenarios, Hermann, Pentek, Otto, 2015;
5. Fujitsu (2015) “introduction of Fujitsu’s Food and Agriculture Cloud Akisai”-
.
vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp
với Trường Chính sách công Lý Quang Diệu công bố
tại Hội nghị Điện toán Đám mây Việt Nam năm 2017,
với chủ đề “Việt Nam và CMCN 4.0: Thúc đẩy chuyển
đổi số với điện toán đám mây”. Những con số trên
phản ánh đúng thực trạng về mảng/lĩnh vực điện toán
đám mây tại Việt Nam và hiện vẫn đang tồn tại khá
nhiều rào cản trong việc thúc đẩy điện toán đám mây
phát triển. Trở ngại trong việc thúc đẩy dịch vụ điện
toán đámmây tại Việt Nam không phải là chi phí đầu
tư. Rào cản lớn nhất chính là việc dùng phần mềm
không bản quyền còn phổ biến. Sự thiếu hiểu biết về
lợi ích của điện toán đám mây, lo ngại về vấn đề bảo
mật thông tin và chất lượng dịch vụ điện toán đám
mây tại Việt Nam chưa thực sự đảm bảo. Ngoài ra,
cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc áp dụng hiệu quả nhất điện toán đám mây
tại Việt Nam
Thứ tư,
khả năng tiếp thu công nghệ của nông
dân và DN kinh doanh nông nghiệp hiện đang là
một khâu yếu trong hệ thống đổi mới sáng tạo nông
nghiệp của Việt Nam. Do DN còn thiếu năng động
trong nắm vững các quy trình, công cụ mới nên dẫn
đến những khiếm khuyết trong hệ thống đổi mới
sáng tạo, theo đó việc phát triển các công nghệ mới
hay cách làm mới bị tách rời khỏi hoạt động của
DN, hoặc DN chỉ tham gia hạn chế trong các quy
trình đổi mới sáng tạo. Đây chính là kết quả của quá
trình tiếp thu công nghệ còn tách rời khỏi đổi mới
sáng tạo, làm cho DN có năng lực thấp trong tiếp
thu và phát triển công nghệ.
Một số đề xuất
Để ngành Nông nghiệp nước ta tận dụng được
tối đa cơ hội từ CMCN 4.0 và hóa giải được những
thách thức đem lại, ngành Nông nghiệp cần thực
hiện có hiệu quả một số vấn đề sau:
-
Tiếp tục tái cơ cấu nông nghiệp, đổi mới đầu tư
công và dịch vụ công theo hướng chuyển nền nông
nghiệp chủ yếu dựa vào đất đai và lao động rẻ sang
nền nông nghiệp đổi mới và sáng tạo để vừa đón
đầu và nắm bắt được các thành tựu của nền nông
nghiệp 4.0, phát huy được các tác động tích cực của
Tiền thuế là của dân,
do dân đóng góp
để phục vụ lợi ích của nhân dân
1...,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27 29,30,31,32,33,34,35,36,37,38,...116
Powered by FlippingBook