TCTC (2018) so 4 ky 2 đầy đủ - page 99

100
KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng
lớn nhất và có xu hướng tăng dần . Thành phần kinh
tế có tỷ trọng nợ quá hạn đứng thứ hai và có xu
hướng giảm dần là hộ gia đình và cá nhân. Khi xem
xét nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế, có
thể nhận thấy mối tương quan rõ rệt với cơ cấu dư
nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của Chi nhánh
Thanh Hoá giai đoạn 2015 – 2017 (Bảng 3).
Hạn chế trong quản trị rủi ro trong cho vay
Một số hạn chế và tồn tại như sau:
-
Cơ cấu cho vay theo ngành nghề của BIDV
Thanh Hóa trong những năm gần đây mặc dù đã có
sự đa dạng hơn giai đoạn trước, tuy nhiên tỷ trọng
dư nợ vẫn tập trung tương đối cao vào nhóm ngành
nông nghiệp.
-
Chất lượng tín dụng của Chi nhánh có dấu hiệu
suy giảm thông qua phân tích các chỉ tiêu: nợ xấu,
nợ quá hạn... cho thấy, rủi ro trong cho vay vẫn xảy
ra và có dấu hiệu gia tăng, công tác kiểm soát, hạn
chế rủi ro trong cho vay còn bất cập.
-
Nợ quá hạn có xu hướng
ngày càng tăng: Trong ba năm
(2015, 2016 và 2017), tỷ lệ nợ
quá hạn trung bình qua các
năm của Chi nhánh chỉ ở mức
1,35% (đánh giá theo tiêu chí
phân loại nợ của Quyết định
số 493/NHNN, Thông tư số
02/2014/TT-NHNN và Quyết
định 636/ NHNN). Tỷ lệ này
có xu hướng ngày càng tăng
qua các năm.
-
Tỷ lệ nợ xấu chưa đảm
bảo ổn định, vững bền: Nợ
nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) có xu hướng tăng.
Nợ nhóm 5 tăng làm gia tăng nguy cơ mất vốn từ đó
ảnh hưởng lớn đến thu nhập của Chi nhánh.
Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong
hoạt động cho vay cá nhân tại BIDV Thanh Hóa
Để cải thiện hoạt động cho vay, thời gian tới,
BIDV Thanh Hóa cần thực hiện các giải pháp sau:
-
Thực hiện nghiêm chính sách và quy trình cho
vay. Khi xây dựng chính sách cho vay, Chi nhánh
cần xác định một số giới hạn an toàn trong hoạt
động cho vay cá nhân; Xây dựng, quản lý và giám
sát danh mục cho vay; Xây dựng chính sách khách
hàng; Nghiên cứu, đề xuất xây dựng một số quy
trình cho vay các ngành nghề đặc thù.
-
Nâng cao năng lực trong công tác thu thập và
xử lý thông tin trong hoạt động cho vay cá nhân.
Cán bộ ngân hàng cần phải thu thập các thông tin
thông qua việc gặp gỡ trực tiếp khách hàng bằng
các hình thức như: phỏng vấn trực tiếp, tham quan
cơ sở làm ăn, nói chuyện với chủ và người lao động,
BẢNG 1: TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ DƯ NỢ GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 (Tỷ đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
So sánh (%)
2016/2015
2017/2016
Tổng dư nợ
11.880
13.850
16.702
16,582
20,592
I
Theo th i gian
1 Ngắn hạn
7.148
8.310
10.021
15,47
23,69
2 Trung, dài hạn
4.732
5.540
6.681
18,27
16,05
II
Theo nghành nghề
1 Nông nghiệp
6.290
8.676
10.750
37,93
23,9
2 Lâm nghiệp
102
108
104
5,88
-3,33
3 Thuỷ, hải sản
290
288
336
-0,83
16,67
4 Công nghiệp, thủ công nghiệp
800
842
1.014
5,25
20,37
5 Thương nghiệp, dịch vụ
1.867
2.734
3.274
46,47
19,75
6 Khác
2531
1.202
1.224
-52,51
1,40
Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay và thu nợ 2015, 2016, 2017 của BIDV Chi nhánh Thanh Hoá
BẢNG 2: NỢ QUÁ HẠN PHÂN THEO NHÓM NỢ GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 (Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Tổng dư nợ
11.880
13.850
16.702
Tổng nợ quá hạn
315
233
258
Nhóm 2
113
80
36
Nhóm 3
38
36
43
Nhóm 4
80
42
23
Nhóm 5
84
74
92
Tổng nợ xấu
203
152
215
Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%)
2,6
1,7
1,6
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (%)
1,70
1,1
1,28
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Thanh Hóa)
1...,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98 100,101,102,103,104,105,106,107,108,109,...116
Powered by FlippingBook