TCTC (2018) so 5 ky 2 (IN) - page 62

TÀI CHÍNH -
Tháng 05/2018
61
có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
hoạt động, phát triển hệ thống, cải thiện tỷ suất sinh
lời và quản trị chi phí hoạt động. Từ đó, họ khuyến
nghị nên nâng cao cấu trúc sở hữu nước ngoài trong
các ngân hàng tại các nước đang phát triển.
Đối với rủi ro thanh khoản, một số nghiên cứu
như: Goodhart và Schoenmaker (2006); Schinasi và
Teixeira (2006); Schoenmaker và Oosterloo (2007) cho
rằng, ngân hàng nước ngoài làm tăng nguy cơ lây lan
rủi ro cho hệ thống ngân hàng ở các nước phát triển.
Trong khi đó, một số nghiên cứu khác (Demirguc-
Kunt và cộng sự, 1998; Detragiache và Gupta, 2004;
Freixas và Holthausen, 2005) lại có đánh giá ngược lại.
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và Mai
Xuân Đức (2016) cho thấy, ngân hàng nước ngoài có
thanh khoản tốt hơn (rủi ro thanh khoản thấp hơn) so
với các ngân hàng trong nước và còn đóng vai trò hỗ
trợ thanh khoản cho các NHTM Việt Nam khi xảy ra
thiếu hụt thanh khoản. Trần Hoàng Ngân và Phạm
Quốc Việt (2016) nghiên cứu về mối quan
hệ giữa quản trị công ty và thanh khoản các
NHTM Việt Nam cho thấy, các ngân hàng
có cấu trức sở hữu nước ngoài tác động âm
đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng
nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên mô hình và
các nghiên cứu của Lee (2008), Dinger
(2009), Vodova (2011), Võ Xuân Vinh và
Mai Xuân Đức (2016), Trần Hoàng Ngân
và Phạm Quốc Việt (2016) đã xây dựng
mô hình cấu trúc sở hữu và rủi ro thanh
khoản tại các NHTM Việt Nam như sau:
LRit = a0 +a1*FOWNit +a3*Xit+
a4*Zt+εit
Trong đó, FOWNit là biến đo lường
mức độ sở hữu nước ngoài của ngân hàng
i ở năm t; Xit là một véc tơ bao gồm các
biến kiểm soát thể hiện đặc trưng của
ngân hàng i ở năm t (bao gồm các biến:
rủi ro tín dụng CR, quy mô ngân hàng
Size, vốn ngân hàng EA); Zt bao gồm các
biến kiểm soát ở cấp độ vĩ mô ở năm t
(bao gồm các biến: lãi suất liên ngân hàng
IR, lãi suất huy động DR, biến động lãi
suất thị trường SMR và tỷ lệ tăng trưởng
GDP); εit là sai số không quan sát được.
Dữ liệu có cấu trúc dữ liệu bảng
không cân bằng. Dữ liệu thuộc nội bộ các
NHTM được thu thập thủ công từ báo cáo
tài chính đã kiểm toán và báo cáo thường
niên của 31 NHTM Việt Nam giai đoạn
2007-2016. Nguồn dữ liệu được lấy từ cơ sở dữ liệu
của Bankscope. Các biến vĩ mô (lãi suất, tỷ lệ lạm
phát và tăng trưởng GDP) được thu thập từ cơ sở
dữ liệu của IMF và báo cáo thường niên của NHNN.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng để xem xét tác động của cấu trúc sở hữu
đến thanh khoản của các NHTM Việt Nam. Phương
pháp Pooled OLS, FEM và REM. Bên cạnh đó, để lựa
chọn giữa Pooled, FEM và REM, tác giả sử dụng các
kiểm định sau: Kiểm định F và kiểm định Hausman.
Tuy nhiên, kết quả thực hiện cho thấy, có sự mâu
thuẫn trong việc lựa chọn ba mô hình Pooled, FEM
và REM. Do đó, tác giả chọn mô hình FEM là phù hợp
nhất với mẫu số liệu được thu thập. Mặc khác, tác giả
kiểm định Breush – Pagan cho thấy, có phương sai sai
số và kiểm định Wooldridge để phát hiện tự tương
quan của mô hình FEM không thuần nhất. Do vậy,
ước lượng thu được từ FEM không hiệu quả. Để cải
BẢNG 1: THỐNG KÊ CÁC BIẾN
Biến
Quan sát
Trung bình Nhỏ nhất
Lớn nhất
LR
310
0,5178
0,1548
0,9456
FOWN
310
0,0642
0,0000
0,3178
CR
310
0,0270
0,0004
0,0329
EA
310
0,1506
0,0321
0,9379
SIZE
310
4,9039
3,5021
5,7298
DR
10
0,0135
-0,0406
0,0760
IR
10
-0,0067
-0,0571
0,0380
SMR
10
0,4893
2,9750
1,2031
Nguồn: Tác giả tính toán
BẢNG 2: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH CẤU TRÚC SỞ HỮU
VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
BIẾN
POOLED
FEM
REM
FGLS
FOWN
-0.0709 -0.382**
-0.0709 -0.296***
CR
0.398*** -0.185*** 0.398***
0.267***
EA
0.0475
0.0460
0.0475
0.0276
SIZE
-0.0428 -0.313***
-0.0428
-0.259*
DR
0.00201*** 0.00105 0.00201*** 0.00132**
IR
0.00258*** 0.00170*** 0.00258*** 0.00111**
SMR
0.0196
0.0330
0.0196
0.0387
Hệ số chặn
0.344
1.641***
0.344
1.633***
N
310
310
310
310
Hệ số xác định
0.9075*** 0.7401*** 0.9859***
Kiểm định Chow
13.34***
Kiểm định Hausman
0.328***
Kiểm định PSTĐ
63.33***
Kiểm định TTQ
42.327***
Nguồn: Tác giả tính toán
1...,52,53,54,55,56,57,58,59,60,61 63,64,65,66,67,68,69,70,71,72,...145
Powered by FlippingBook