TCTC (2018) so 5 ky 2 (IN) - page 65

64
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
chính trong việc giảm bớt rủi ro thanh khoản.
Ở Việt Nam, hơn hai thập kỷ qua, kể từ khi hệ
thống ngân hàng Việt Nam thực hiện quá trình cải
cách, các NHTM đã có bước phát triển mới cả về
lượng và chất, nhưng vấn đề rủi ro thanh khoản
dường như chưa được quan tâm đúng mức. Điều này
được chứng minh qua việc số lượng đề tài nghiên
cứu liên quan đến vấn đề thanh khoản chưa nhiều và
còn hạn chế. Trong đó, nổi bật nhất là nghiên cứu của
Vu Thi Hông (2015) đã sử dụng phương pháp định
lượng FEM để xác định các yêu tô ảnh hưởng đên
kha năng thanh khoản của 35 NHTM cổ phần tại Việt
Nam trong giai đoan 2006-2011. Kết quả cho thấy: Ty
lê vôn chu sơ hưu, ty lê nơ xâu va ty lê lơi nhuân co
môi tương quan thuân; ngươc lai, ty lê cho vay trên
huy đông co môi tương quan nghich vơi kha năng
thanh khoan. Tuy nhiên, nghiên cưu nay không tim
thây anh hương cua ty lê dư phong rui ro tin dung,
quy mô ngân hang đôi vơi kha năng thanh khoan.
Võ Xuân Vinh và Mai Xuân Đức (2017) nghiên
cứu ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài đến rủi ro
thanh khoản của 35 NHTM Việt Nam giai đoạn
2009-2015. Kết quả cho thấy, sở hữu nước ngoài
càng cao thì rủi ro thanh khoản của NHTM càng
thấp và ngược lại. Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng và
rủi ro thanh khoản năm trước có quan hệ cùng chiều
với rủi ro thanh khoản của NHTM trong năm hiện
tại. Kết quả của nghiên cứu có hàm ý quan trọng
trong việc cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm
chứng minh vai trò của cổ đông nước ngoài trong
việc quản trị rủi ro thanh khoản và các hoạt động
khác ở các NHTM Việt Nam.
Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên mô hình và các nghiên cứu
của Aspachs & cộng sự (2005), Rychtárik (2009),
Praet và Herzberg (2008), Vodova (2011). Thông
qua dữ liệu thuộc nội bộ các NHTM được thu thập
thủ công từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo
cáo thường niên của 31 NHTM Việt Nam giai đoạn
2007-2016 từ cơ sở dữ liệu của Bankscope, tác giả
xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến rủi ro
thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt Nam:
LIQit = a0 +a1*CAPit +a3*ROEit+ a4*SIZEit+
a5*LDRit + a6*NPLit + a7*LLRit + εit
Trong đó, CAPit là biến đo lường tỷ lệ vốn chu sơ
hưu của ngân hàng i ở năm t; ROEit là biến đo lường
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng i ở năm
t; SIZEit là biến đo lường quy mô tài sản của ngân
hàng i ở năm t; LDRit là biến đo lường tỷ lệ cho vay
trên huy động của ngân hàng i ở năm t; NPLit là biến
đo lường tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i ở năm t; LLRit là
biến đo lường ty lê dư phong rui ro tin dung của ngân
hàng i ở năm t và εit là sai số không quan sát được.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng để xem xét tác động của cấu trúc sở hữu
đến thanh khoản của các NHTM Việt Nam. Bên cạnh
đó, để lựa chọn giữa để lựa chọn giữa Pooled, FEM
và REM, tác giả sử dụng các kiểm định sau: Kiểm
định F và kiểm định Hausman. Tuy nhiên, kết quả
thực hiện cho thấy, có sự mâu thuẫn trong việc lựa
chọn ba mô hình Pooled, FEM và REM. Do đó, tác giả
chọn mô hình FEM là phù hợp nhất với mẫu số liệu
được thu thập. Mặc khác, tác giả sử dụng kiểm định
Breush – Pagan cho thấy, có phương sai sai số và
kiểm định Wooldridge để phát hiện tự tương quan
của mô hình FEM không thuần nhất. Do vậy, ước
lượng thu được từ FEM không hiệu quả. Để cải tiến
tính hiệu quả của ước lượng, nghiên cứu sử dụng
phương pháp bình phương bé nhất tổng quát GLS.
Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố ảnh
hưởng đến kha năng thanh khoan của các NHTM
Việt Nam bao gồm: Tỷ lệ vốn chu sơ hưu (CAP),
Tỷ lệ cho vay trên huy đông (LDR), Ty lê lơi nhuân
(ROE), Ty lê nơ xâu (NPL). Nghiên cưu chỉ ra, vôn
chu sơ hưu, lơi nhuân sau thuê se co tac đông manh
me đên kha năng thanh khoan cua cac NHTM Việt
Nam. Cu thê la, nêu ngân hang co thê duy tri ôn
đinh nguôn vôn chu sơ hưu thi kha năng thanh
khoan cua ngân hang co thê đươc đam bao, môi sư
suy giam cua nguôn vôn chu sơ hưu du la it chăng
nưa cung co thê gây nên hâu qua la ngân hang thiêu
thanh khoan va co thê dân đên sư đô vơ. Bên canh
đo, lơi nhuân trên vốn chủ sở hữu cung co anh
hương không nho đên kha năng thanh khoan.
Tiêp đo, sư so sanh giưa tông cho vay va tông
huy đông đươc trong ngăn han cung cho thây, có
những anh hương lơn tơi kha năng thanh khoan.
Nêu cac ngân hang chi quan tâm đên viêc cho vay
nhiêu ma không quan tâm đên nguôn huy đông
đươc thi chăc chăn trong môt giai đoan nao đo se
BẢNG 1: THỐNG KÊ CÁC BIẾN
Biến Quan sát Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
LIQ
310
0,5178
0,1548
0,9456
CAP
310
0,1487
0,0380
0,5157
ROE
310
0,1414
0,0089
0,4525
SIZE
310
17,1775 13,8744 19,9481
LDR
310
0,6743
0,2113
1,6953
NPL
310
0,0190 0,00007 0,1240
LLR
310
0,0120
0,0002
0,0590
Nguồn: Tác giả tính toán
1...,55,56,57,58,59,60,61,62,63,64 66,67,68,69,70,71,72,73,74,75,...145
Powered by FlippingBook