TCTC (2018) so 5 ky 2 (IN) - page 7

6
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
chưa được quan sát. Mục tiêu của Đề án là nhằm
xây dựng phương pháp luận và tiến hành đánh
giá kết quả sản xuất của các hoạt động kinh tế
chưa được quan sát nhằm phản ánh đầy đủ quy
mô của nền kinh tế theo chuẩn mực và thông lệ
quốc tế, phù hợp với bối cảnh của Việt Nam. Theo
lộ trình thực hiện của Tổng cục Thống kê, năm
2018, Tổng cục Thống kê sẽ nghiên cứu phương
pháp luận và tiến hành đánh giá thử nghiệm
kết quả sản xuất của các hoạt động kinh tế chưa
được quan sát ở Việt Nam. Từ năm 2019 trở đi,
sẽ hoàn thiện phương pháp luận, chính thức biên
soạn và tích hợp kết quả sản xuất của khu vực
kinh tế chưa được quan sát trong tổng sản phẩm
trong nước và tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương… Việc tìm hiểu
nghiên cứu đánh giá về khu vực kinh tế phi chính
thức là rất cần thiết để giúp cho các nhà quản lý
đưa ra những chính sách phù hợp thời gian tới.
Một số kiến nghị
Theo các chuyên gia kinh tế, kinh tế phi chính
thức đang gánh vai trò của nó là tạo việc làm
cho hàng triệu lao động, hấp thụ số lao động dôi
dư trong quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế
như hiện tượng lao động các nhà máy, khu công
nghiệp trở về quê làm nông, hoặc buôn bán trên
vỉa hè. Tuy nhiên, lâu nay, Việt Nam đang hoạch
định chính sách chỉ cho một nhóm mà bỏ qua các
thành phần lao động phi chính thức. Các đề án cải
cách kinh tế dường như chỉ tập trung vào các điểm
nghẽn chính như đầu tư công, tập đoàn nhà nước,
khu vực doanh nghiệp nhà nước mà chưa đề cập
đến nhóm kinh tế ngầm. Kinh tế phi chính thức
tồn tại khách quan ở Việt Nam và trong những
năm tới nó vẫn tiếp tục có tỷ trọng lớn trong lao
động ở Việt Nam, vì thế cần phải có chính sách và
mục tiêu cho khu vực kinh tế này, trong đó cần
phải tính đến tính đa dạng của khu vực kinh tế
phi chính thức.
Hiện nay, các quốc gia đều cố gắng kiểm soát
nhằm giảm quy mô kinh tế ngầm và có nhiều biện
pháp dành cho khu vực kinh tế phi chính thức. Nền
kinh tế càng minh bạch thì càng mang lại nhiều
lợi ích xã hội và có thể đạt được điều này bằng
cách loại bỏ những gánh nặng quy định pháp luật
chồng chéo, làm cho luật pháp trở nên hợp lý hơn,
có tính thực thi cao hơn và tạo sân chơi bình đẳng.
Nếu môi trường kinh doanh tăng trưởng tốt thì sẽ
khuyến khích người dân khởi sự doanh nghiệp,
hoạt động mạnh mẽ trong kinh tế chính thức. Vấn
đề hiện nay là Chính phủ cần phải làm sao để tỷ
và thấp hơn so với lao động chính thức là 17,4 điểm
phần trăm. Gần 98% lao động khu vực phi chính
thức không được đóng bảo hiểm xã hội… Nhìn về
trung và dài hạn, khu vực lao động phi chính thức
còn phải chịu sức ép gián tiếp từ cuộc Cách mạng
công nghệ 4.0 đang hình thành ngày càng rõ nét.
Trong đó, hai yếu tố chính đáng lưu ý đó là trí
thông minh nhân tạo (AI) và robot - công nghệ tự
động hóa. Việc robot tham gia vào các dây chuyền
sản xuất hay AI thay người lái xe, lái máy bay
làm dịch vụ giao nhận hàng... đã được thí nghiệm
thành công và từng bước ứng dụng vào thực tế, sẽ
làm cho hoạt động của khu vực kinh tế phi chính
thức co hẹp lại.
Hiện nay, các hoạt động của các hộ sản xuất
kinh doanh trong khu vực kinh tế phi chính thức
đang trong điều kiện rất tạm bợ, khó tiếp cận tới
các dịch vụ công. Các hộ sản xuất kinh doanh phi
chính thức thiếu nơi sản xuất kinh doanh và đây
là nguyên nhân chính ngăn cản các hộ sản xuất
kinh doanh phi chính thức thức tăng quy mô lao
động của mình lên. Theo Viện Nghiên cứu kinh
tế và chính sách, hiện cả nước có 4,9 triệu hộ
kinh doanh cá thể, sử dụng khoảng 8,2 triệu lao
động. Không dễ để chuyển được hộ kinh doanh
cá thể thành doanh nghiệp do chi phí thuế, lao
động và các khoản chi không chính thức khác...
khi trở thành doanh nghiệp còn cao. Ngoài ra, các
hộ kinh doanh cá thể còn thiếu khả năng tiếp cận
thị trường, vốn, công nghệ để trở thành doanh
nghiệp. Nhiều doanh nghiệp rất khó tiếp cận
nguồn vốn của ngân hàng bởi mang danh “phi
chính thức”. Hầu hết các hộ kinh doanh cá thể sử
dụng vốn tự có hoặc đi vay bạn bè, người thân
thay vì từ những kênh chính thức. Hơn nữa, hộ
kinh doanh cá thể còn thiếu về kỹ năng quản lý để
trở thành doanh nghiệp. Đa số các hộ kinh doanh
cá thể không có kỹ năng kế toán. Cụ thể, có tới
62% hộ kinh doanh cá thể tại Hà Nội và 79% tại
TP. Hồ Chí Minh không có hồ sơ hoặc không ghi
chép kế toán, dù chỉ là ghi chép đơn giản.
Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Thủ
tướng Chính phủ Đề án thống kê khu vực kinh tế
Quy mô lao động phi chính thức ở Việt Nam
tiếp tục tăng lên trong cùng thời gian. Năm
2016, tổng số lao động phi chính thức ở Việt
Nam là hơn 18,01 triệu người, tăng 2,8% so với
năm 2015; trong đó, nữ chiếm hơn 7,8 triệu
người, tương đương 43,56%.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...145
Powered by FlippingBook