TCTC (2018) so 6 ky 2 (IN)-full - page 121

120
Nhà nước, thời gian qua, Agribank
đã triển khai rất nhiều gói lãi suất ở
mức ưu đãi cho DN nhỏ và vừa, hộ
sản xuất nông nghiệp, thậm chí, có
mức lãi suất còn thấp hơn mức phí
điều vốn nội bộ trong Agribank.
Đồng thời với đó, Agribank còn cải
tiến quy trình, phương pháp cho
vay, tiết giảm chi phí để có lãi suất
thấp hỗ trợ và mở rộng đầu tư tín
dụng cho “tam nông” thông qua
đơn giản hóa thủ tục, tăng cường
phối hợp chặt chẽ với chính quyền
địa phương trong việc cùng tháo
gỡ khó khăn, vướng mắc như về
hạn mức vay vốn, kỳ hạn trả nợ, tài
sản thế chấp…
Ngoài ra, Agribank còn đưa ra
nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích
đối với khách hàng, nhất là khách
hàng khu vực nông thôn, triển
khai mô hình Ngân hàng lưu động
bằng xe ô tô chuyên dùng để đưa
vốn đến tay người nông dân được
thuận lợi hơn, chi phí thấp hơn…
Ngoài ra, với mong muốn thu
hút ngày càng nhiều hơn DN đầu
tư vào NNNT, Agribank xác định DN
hoạt động trong lĩnh vực NNNT là
đối tượng khách hàng quan trọng
trong chính sách tín dụng của
Agribank. Cụ thể như: Tiếp tục rà
soát, đơn giản hóa thủ tục vay vốn
của khách hàng, đặc biệt là các DN
hoạt động trong lĩnh vực NNNT,
đáp ứng đủ nguồn vốn, cho vay
phù hợp với từng đối tượng khách
hàng, từng sản phẩm nông nghiệp
cụ thể; Thực hiện các chương trình
lãi suất ưu đãi cho vay đối với các
dự án phát triển NNNT; Đáp ứng
đủ nguồn vốn cho các nhu cầu
vay vốn ngắn, trung và dài hạn của
khách hàng vay vốn trong lĩnh vực
NNNT; Phối hợp với cấp ủy, chính
quyền địa phương, các ngành
liên quan tuyên truyền quảng bá
để mọi người dân và các DN hoạt
động trong lĩnh vực NNNT biết và
hưởng ứng...
THÁI HẰNG
ghép các thủ tục về đất đai, môi
trường, xây dựng và nhận hỗ trợ...
Tóm lại, các cơ chế ưu đãi mới
đã mở rộng đối tượng hỗ trợ so
với Nghị định số 210/2013/NĐ-CP.
Đây là tin vui đối với các DN hoạt
động, đầu tư trong lĩnh vực nông
nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh
Đề án tái cơ cấu ngành Nông
nghiệp theo hướng nâng cao giá
trị gia tăng, thu nhập cho người
dân đang được thực hiện một
cách mạnh mẽ.
Nỗ lực hiện thực hóa
các chính sáchmới
Với bề dày kinh nghiệm 30 năm
gắn bó đồng hành cùng “tam
nông”, hiện nay Agribank đang
tích cực hiện thực hóa các chính
sách mới, góp phần giúp cộng
đồng DN có động lực hơn trong
đầu tư vào “Tam nông”. Tính đến
30/04/2018, dư nợ cho vay lĩnh
vực NNNT của Agribank là 665.361
tỷ đồng, tăng 19.994 tỷ đồng so
với 31/12/2017, chiếm 73,8%/tổng
dư nợ cho vay. Trong đó, dư nợ cho
vay đối với DN đầu tư vào NNNT là
140.087 tỷ đồng, số lượng khách
hàng là 23.343 DN; tăng so với
đầu năm 2.065 tỷ đồng với 9.792
khách hàng DN; chiếm tỷ trọng
21,05%/tổng dư nợ cho vay NNNT
và chiếm 51%/tổng dư nợ cho vay
đối với khách hàng DN vay vốn
thuộc các lĩnh vực khác.
Thực tế, đi đầu trong triển khai
các cơ chế chính sách của Đảng và
đất đó sau khi được chuyển đổi. Đối
với những dự án nông nghiệp đặc
biệt ưu đãi đầu tư thì được miễn
tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ
ngày Nhà nước cho thuê đất, thuê
mặt nước trong 15 năm đầu. DN có
dự án đầu tư vào NNNT được ngân
sách địa phương hỗ trợ lãi suất vay
thương mại sau khi dự án hoàn
thành. Mức hỗ trợ bằng chênh lệch
lãi suất vay thương mại so với lãi
suất tín dụng Nhà nước ưu đãi đầu
tư, tính trên số dư nợ thực tế tại
thời điểm xem xét hồ sơ hỗ trợ. Hạn
mức vay vốn được hỗ trợ lãi suất tối
đa 70% tổng mức đầu tư của dự án;
thời gian hỗ trợ tối đa 08 năm.
DN có dự án nông nghiệp đặc
biệt ưu đãi đầu tư, ưu đãi đầu tư
và khuyến khích đầu tư trực tiếp
đào tạo nghề cho lao động cũng
được ngân sách nhà nước hỗ trợ
với mức 02 triệu đồng/tháng/lao
động, thời gian hỗ trợ 03 tháng.
Đồng thời, các DN này cũng được
hỗ trợ 50% chi phí quảng cáo, xây
dựng thương hiệu sản phẩm chủ
lực quốc gia và cấp tỉnh; 50% kinh
phí tham gia triển khai hội chợ
trong nước, ngoài nước được cấp
có thẩm quyền phê duyệt...
Như vậy, so với Nghị định số
210/2013/NĐ-CP, Nghị định số
57/2018/NĐ-CP đã giảm tối đa các
hỗ trợ trực tiếp (bằng tiền), điều
chỉnh các mức hỗ trợ đủ sức hấp
dẫn đối với DN nhưng phù hợp
khả năng cân đối ngân sách nhà
nước và cơ chế thị trường, chỉ hỗ
trợ một phần trong tổng mức đầu
tư nhằm tạo trách nhiệm đầu tư
hiệu quả của đồng vốn, ngăn ngừa
trục lợi chính sách. Nghị định số
57/2018/NĐ-CP cũng đã bổ sung
các hỗ trợ theo thẩm quyền của
Chính phủ được giao tại các luật
chuyên ngành: Mức miễn giảm
tiền sử dụng đất; miễn giảm một
số thủ tục theo pháp luật về xây
dựng; cho phép chủ đầu tư dự án
thực hiện song song hoặc lồng
Theo Nghị định số 57/2018/
NĐ-CP, doanh nghiệp có dự
án đầu tư vào nông nghiệp, nông
thôn sẽ được ngân sách địa phương
hỗ trợ lãi suất vay thương mại sau
khi dự án hoàn thành. Hạn mức vay
vốn được hỗ trợ lãi suất tối đa 70%
tổng mức đầu tư của dự án; thời
gian hỗ trợ tối đa 08 năm.
1...,111,112,113,114,115,116,117,118,119,120 121
Powered by FlippingBook