TCTC (2018) so 6 ky 2 (IN)-full - page 9

8
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MÔ
sách tài khoá đã được nới lỏng thông qua các chính
sách kích cầu đầu tư. Nhờ đó, đầu tư công đã góp
phần quan trọng trong việc hạn chế tác động tiêu
cực của khủng hoảng kinh tế thế giới, hồi phục và
thúc đầy tang trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh
đầu tư của khu vực tư nhân và đầu tư trực tiếp nước
ngoài suy giảm.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Đầu tư công 2014; Luật Kiểm toán 2015; Luật Ngân sách nhà nước 2015;
2. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo Giám sát và
đánh giá quá trình thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế;
3. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương và Friedrich Ebert Stiftung
(2013), Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt Nam,
Thông tin chuyên đề;
4. Đề tài cấp nhà nước mã số KX.01.07/11-15 “Tái cấu trúc đầu tư công trong
khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam”.
Hỗ trợ tích cực cho công tác đảm bảo an sinh xã hội
Đầu tư công hỗ trợ tích cực cho công tác đảm bảo
an sinh xã hội hội có được từ nhiều nguồn: Nguồn
vốn đầu tư phát triển từ NSNN, trái phiếu chính
phủ, tín dụng nhà nước, vốn viện trợ phát triển
chính thưc, đầu tư phát triển của các DNNN và
nguồn vốn khác của Nhà nước. NSNN được phân
theo các nhóm khác nhau nhằm thực hiện các chính
sách hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo và các chính
sách gián tiếp đầu tư cơ sở hạ tầng theo từng miền,
khu vực đặc thù.
Ổn định kinh tế vĩ mô
Thời gian qua, đầu tư công cũng đã phát huy
được vai trò của mình trong việc duy trì và ổn định
kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, trong bối cảnh tác động suy
thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008-2010, chính
BẢNG 1: TỶ TRỌNG TRONG ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2016
Chỉ tiêu
2001-2005 2006 2010 2006-2010 2011 2012 2013
2014 2015 2011-2015 2016
Đầu tư toàn xã hội
(nghìn tỷ đổng)
1.243,90 404,7 830,3 3.092,60 924,5 1.010,10 1.094,54 1.177,96 1.367 5.574,3 1.485
So với GDP (%)
39
41,5 41,9
42,7
33,3 31,1
29,1 31,00 32,6
31,4
32,5
I.
Đầu tư công
479 133,5 285,4 1030,7 292,1 307,5 312,8
368 364,2 1644,6 413
Tỷ trọng (%)
38,51 32,99 34,37 33,33 31,6 30,44 28,58 31,24 26,64 29,5 27,63
1. Vốn đầu tư từ
nguồn NSNN
285,3 88,3 171 664,5 178 205 201,6 209,80 240 1.034,4 291
Tỷ trọng (%)
22,9 21,8 20,6
21,5
19,3 20,3
18,7
17,8 17,6
18,6
19,5
2. Vốn TPCP
19,5 10,3 62,4 169,2 44,9 62,2
57,8 100,00 61,7 326,6
57
Tỷ trọng (%)
1,6
2,6 7,5
5,5
4,9
6,2
5,4
8,5
4,5
5,9
3,8
3. Vốn tín dụng
nhà nước
174,2 34,9 52
197
69,2 40,3
53,4 58,20 62,5 283,6
65
Tỷ trọng (%)
14
8,6 6,3
6,4
7,5
8,7
9,7
4,9
4,6
5,1
4,4
II.
Vốn đầu
tư ngoài
nhà nước
579,7 213 464,5 1.791,10 582,9 615,6 671,9 714,00 849,3 3.433,7 957
Tỷ trọng (%)
46,6 52,6 55,9
57,9
63,1 60,9
62,5
60,6 62,1
61,6
64
5.
Đầu tư hộ gia
đình và khu
vực tư nhân
403,7 154 299,5 1.155,40 356 385 407,4 433,00 554,5 2.135,9 657
Tỷ trọng (%)
32,5 38,1 36,1
36,1
38,5 38,1
37,9
36,8 40,6
38,3
43,9
6.
Đầu tư trực
tiếp nước
ngoài
176
59 156 606,2 226,9 218,6 241,5 256,00 293,6 1.236,6 295
Tỷ trọng (%)
14,1 14,6 18,8
19,6
24,5 21,6
22,5
21,7 21,5
22,2
19,7
7. Đầu tư khác
9
29,5
-
12
23
25,00 1,2
61,2
5
Tỷ trọng (%)
1,1
1
-
1,2
2,1
2,1
0,1
1,1
0,3
8. Đầu tư của
DNNN
185,2 58,1 80,4 310,9 49,5 87
90,8 115,00 153,7 496,0 125
Tỷ trọng (%)
14,9 14,4 9,7
10,1
5,4
8,7
8,4
9,8 11,2
8,9
8,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê và tác giả tự tính toán
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...121
Powered by FlippingBook