TCTC ky 2 thang 8-2016 - page 11

TÀI CHÍNH -
Tháng 8/2016
13
nhau trong phân cấp tài khoá, và có tác động khác
nhau đến bất bình đẳng thu nhập giữa các tỉnh
nhưng theo xu hướng tốt. Ngoài ra, ở giai đoạn
đầu, phân cấp tài khoá làm tăng bất bình đẳng thu
nhập giữa các tỉnh, sự gia tăng này không duy trì
liên tục, đến một mức độ nhất định thì việc tiếp
tục gia tăng phân cấp tài khóa sẽ làm giảm bất
bình đẳng thu nhập.
Qua kết quả nghiên cứu và tình hình thực tiễn
về phân cấp tài khoá ở Việt Nam hiện nay, để giảm
khoảng cách thu nhập bình quân trên đầu người của
các tỉnh so với thu nhập bình quân trên đầu người
của quốc gia, cần quan tâm đến vấn đề như sau:
Thứ nhất,
xây dựng hệ thống quản trị ngân sách
địa phương hiệu quả, phân bổ ngân sách để tài trợ
cho các hoạt động phát triển địa phương nên xem xét
quy mô, ưu tiên cho những hoạt động thực sự có ý
nghĩa về sự tinh tế và hướng đến một xã hội giàu có.
Thứ hai,
nâng cao quyền tự chủ về nguồn thu,
phân cấp quản lý chi tiêu nên đi cùng với phân cấp
về nguồn thu, bởi vì các khoản chi của chính quyền
địa phương phải dựa vào sự tự chủ nguồn thu của
chính địa phương.
Tai liêu tham khao:
1. Gemmell, N (2013). Fiscal decentralization and economic growth: spending
versus revenue decentralization. Economic Inquiry Vol.51, No.4,1915-1931;
2. Kuznets, S (1955), Economic growth and income inequality.The American
Economic Review., Vol.XLV, 1955;
3. Stegarescu, D. (2005). Public sector decentralisation: Measurement concepts
and recent international trends. Fiscal Studies 26(3), 301-333.
hơp ơ bang 3.
Kêt qua cho thây ơ tât ca cac mô hinh ưng bất
bình đẳng theo tưng chi tiêu Phân cấp tài khóa
(ED1, ED2, RD1, RD2, TD ) đêu co dang đương cong
Kuznet (các hệ số tương quan của biến FD2 đều âm
và có ý nghĩa thống kê).
Điều đó cho thấy, giai đoan đâu phân cấp tài
khóa co thê lam gia tăng bất bình đẳng thu nhâp
binh quân đâu ngươi giưa cac tinh nhưng sư gia
tăng nay không phai đươc duy tri ma đên môt mưc
phân cấp tài khóa nhât đinh thi viêc gia tăng phân
cấp tài khóa se lam giam bất bình đẳng. Cụ thể, khi
các giá trị của ED1, ED2, RD1, RD2 và TD lần lượt
đạt ngưỡng là 17,45%; 20,37%; 11,44%; 11,12% và
16,08% thì bất bình đẳng có xu hướng giảm. Điều
này phù hợp với giả thuyết của Kuznet (1955).
Kết luận và hàm ý chính sách
Từ việc ước lượng mô hình, nghiên cứu đưa
ra kết luận như sau: Có những khía cạnh khác
BANG 3: TÔNG HỢP KÊT QUA TAC ĐÔNG CUA PHÂN CẤP TÀI KHÓA (FD2 ) ĐÊN BẤT BÌNH ĐẲNG
Mô hinh PW_CV
ED1
ED2
RD1
RD2
TD
L1.FD
0.072***
0.066***
0.079***
0.105***
0.126***
L1.FD^2
-0.002***
-0.002***
-0.003***
-0.004***
-0.004*
Cdt
-0.004
0.063*
-0.005
-0.012
0.019
Ctx
-0.15***
0.009
-0.138***
-0.12***
-0.041
L1.dmtm
0.008***
0.002
0.006***
-0.004**
-0.01***
Fdi
0.031
-0.138***
-0.061**
-0.055***
-0.075***
Hằng sô
0.079***
0.044***
0.079***
0.091***
0.046***
Wald chi2(6)
298.99
343.01
340.78
714.67
292.96
Gia tri p
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
Turning Point the FD effect
17,45
20,37
14,44
12,17
16,07
Nguồn: Tac gia tinh toan từ bô dữ liêu thu thâp trên phân mêm Stata 13
Ghi chú: Ký hiêu: (***), (**), (*) lân lươt tương ưng vơi mưc y nghĩa thông kê 1%, 5% va 10%. Biên FD đai diên cho phân cấp tài khóa ưng vơi cac mô hinh lân
lươt theo ED1, ED2, RD1, RD2, TD; L1 la toan tử trê (t=1 năm)
Để giảm khoảng cách thu nhập bình quân trên
đầu người của các tỉnh so với thu nhập bình
quân trên đầu người của quốc gia, khi xây
dựng hệ thống quản trị ngân sách địa phương
hiệu quả, phân bổ ngân sách để tài trợ cho các
hoạt động phát triển địa phương nên xem xét
quy mô, ưu tiên cho những hoạt động thực sự
có ý nghĩa về sự tinh tế và hướng đến một xã
hội giàu có.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,...82
Powered by FlippingBook