94
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Biến đại diện cho hiệu quả kinh doanh (biến phụ
thuộc): Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo
lường bởi lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
bình quân.
Biến đại diện cho các nhân tố khác (biến độc lập):
(1) Biến đại diện cho cấu trúc vốn: Tỷ lệ nợ/tổng tài
sản (DA) đo lường bởi tổng nợ/tài sản; (2) Nh m
biến thanh khoản: Tỷ số thanh toán ngắn hạn (CR)
đo lường bằng tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn; (3)
Nh m biến liên quan đến đặc điểm của DN gồm:
Quy mô DN đo lường bởi logarit của tổng giá trị tài
sản; tỷ lệ sản cố định hữu hình (TANG) đo lường
bằng tỷ lệ tài sản cố định hữu hình/tổng tài sản;
tuổi đời DN đo lường bằng từ khi DN thành lập
đến thời điểm nghiên cứu; thuế suất thu nhập DN
đo lường bằng chi phí thuế thu nhập DN/lợi nhuận
trước thuế.
Mô hình nghiên cứu đề xuất
ROEit = β0 + β1DA + β2CR + Β3SIZEit + β4TANGit
+ β5 AGE + β6TAXit + uit
Với: β0: Hằng số và β1, β2,... β6: Hệ số g c.
Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
- Dữ liệu nghiên cứu: Mẫu được chọn bao gồm
10 DN đươc niêm yêt trên HOSE giai đoạn từ năm
2008 – 2016 với 90 quan sát.
- Phương pháp nghiên cứu: Bài viết kiểm định
tính dừng, phân tích hệ số tương quan giữa các biến
và thực hiện các hồi quy tuyến tính với dữ liệu bảng
bằng các phương pháp: (1) Mô hình hồi quy gộp
(Pooled OLS); (2) Mô hình tác động cố định (FEM);
(3) Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM). Sau khi hồi
quy, nghiên cứu sẽ thực hiện các kiểm định như:
F test, Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (LM),
Hausman test để lựa chọn mô hình phù hợp. Ngoài
ra, nghiên cứu còn kiểm tra các khuyết tật của mô
hình như: Phương sai thay đổi, tự tương quan và đa
cộng tuyến. Nếu c các hiện tượng này xảy ra thì sẽ
khắc phục bằng phương pháp phù hợp hơn.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết quả nghiên cứu
Kiểm tra tính dừng của các chuỗi số liệu:
Kết quả kiểm tra tính dừng các chuỗi số liệu của
từng biến trong mô hình thể hiện trên bảng 1 cho
thấy, tất cả các chuỗi số liệu của từng biến đều dừng
và c ý nghĩa thống kê.
Phân tích hệ số tương quan
Kết quả hệ số tương quan giữa các biến được
trình bày ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả hệ số tương quan Pearson (r)
DA
CR
SIZE TANG AGE
TAX
DA
1,0000
CR
0,0073 1,0000
SIZE
0,1361 -0,0991 1,0000
TANG
0,4123 0,0840 -0,0577 1,0000
AGE
0,0814 -0,0142 -0,0533 0,0048 1,0000
TAX
-0,0654 -0,0873 0,0145 -0,2401 -0,0092 1,0000
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm STATA 12.0
Theo Gujarati và cộng sự (2009), Lane và cộng sự
(2011) và kết quả thể hiện trên bảng 2 cho thấy, giữa
các cặp biến độc lập c mối tương quan rất thấp.
Như vậy, bài viết tiếp tục phân tích hồi quy.
Kết quả hồi quy
Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pooled OLS,
FEM, REM và GLS.
Kết quả bảng 3 cho thấy:
- Đối với mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS): C
R2 là 41.53% - tức là các biến độc lập giải thích được
41,53%sự thay đổi của biến ROE và Prob>F=0,0000<α
(α =5%): Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là kiểm định
F-test phù hợp với mô hình tổng thể, cũng đồng
nghĩa với P-value<0,05: C ý nghĩa về mặt thống kê.
- Đối với mô hình hồi quy tác động cố định (FEM):
C F-test =0,0000<α (α =5%): Bác bỏ giả thuyết H0,
nghĩa là kiểm định F-test phù hợp với mô hình tổng
thể, cũng đồng nghĩa với P-value<α (α =5%): C ý
nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên, hệ số hồi quy
riêng của biến CR không c ý nghĩa thống kê do c
P-value>α (α =5%).
Hiệu quả kinh
doanh
Tỷ số nợ
Tỷ số thanh
toán ngắn hạn
Quy mô DN
Tỷ trọng tài
sản cố định
hữu hình
Tuổi đời DN
suất thuế thu
nhập DN
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Bảng 1: Kết quả kiểm tra tính dừng
Tên biến DA
CR SIZE TANG AGE
TAX
P-value
0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
Kết luận
Dừng Dừng Dừng Dừng Dừng Dừng
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm STATA 12.0