Page 11 - [Thang 9-2024] Ky 2
P. 11
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM
CẢI CÁCH THỂ CHẾ, HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH,
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM
NGUYỄN VĂN TÙNG
Phát triển kinh tế số đang xu hướng tất yếu, diễn ra rộng khắp trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, phát triển
kinh tế số là một trong những định hướng quan trọng nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước.
Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số, nhờ đó,
kinh tế số có những bước phát triển ấn tượng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, một số tồn tại
vẫn đang đặt ra, đòi hỏi cần có những hành động quyết liệt, những cải cách sâu rộng hơn để phát triển
kinh tế số.
Từ khóa: Cải cách, thể chế, chính sách, kinh tế số
INSTITUTIONAL REFORM AND POLICY FRAMEWORK
IMPROVEMENT FOR THE DEVELOPMENT OF DIGITAL ECONOMY mại phát triển bằng cách đẩy nhanh tốc độ và lưu
IN VIETNAM lượng giao dịch thương mại. Đồng thời, trong nền
kinh tế số, mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế có thể kết
Nguyen Van Tung
The development of the digital economy is an inevitable nối với nhau, theo đó thông tin sẽ được phổ biến
rộng rãi, được truyền dẫn, xử lý với tốc độ rất nhanh,
trend occurring globally. In Vietnam, the advancement làm giảm thời gian, giảm chi phí rủi ro do sai sót, chi
of the digital economy is considered one of the key phí tài chính và nhiều chi phí khác, giúp nâng cao
orientations to realize the nation's development năng suất lao động, do đó, bảo đảm tăng trưởng
aspirations. In recent times, the Party and the State nhanh và bền vững. Không chỉ có vậy, kinh tế số có
have implemented numerous policies and initiatives thể tạo ra những bước đột phá lớn, thúc đẩy xã hội
to encourage the growth of the digital economy. As phát triển đến một trình độ cao trên cơ sở công nghệ
a result, the digital economy has made impressive vật liệu phát triển, tạo ra được những vật liệu thông
progress. However, alongside these achievements, minh; trong đó, mỗi sản phẩm được sản xuất đều có
certain challenges remain, requiring decisive actions thể được kết nối mạng và mã hóa để xác định tính
and more comprehensive reforms to further develop the đơn nhất. Điều này cho thấy, xu hướng phát triển
digital economy.
mạnh mẽ của kinh tế số và không thể đảo ngược
Keywords: Reform, institution, policy, digital economy trong tương lai.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta đã
xác định các chủ trương, quan điểm cũng như chuẩn
Ngày nhận bài: 15/8/2024 bị điều kiện, giải pháp thực hiện phát triển kinh tế
Ngày hoàn thiện biên tập:22/8/2024
Ngày duyệt đăng: 29/8/2024 số từ khá sớm. Ngày 17/10/2000, Ban Chấp hành
Trung ương đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW về
Quá trình và kết quả cải cách, hoàn thiện đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông
chính sách phát triển kinh tế số tại Việt Nam tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị khóa XI ban hành
Thuật ngữ “kinh tế số” được ra đời từ những Nghị quyết số 36-NQ/TW về đẩy mạnh phát triển
năm 1990 với nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền
nhau. Tuy chưa có một định nghĩa được đồng thuận vững và hội nhập quốc tế. Ngày 27/9/2019, Bộ Chính
hoàn toàn về kinh tế số, nhưng một cách tổng quát trị ban hành Nghị quyết 52/NQ/TW ngày 27/9/ 2019
nhất thì nền kinh tế số được hiểu là nền kinh tế vận về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia
hành dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, kỹ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tiếp đó,
thuật số. Sự ra đời và phát triển của kinh tế số tạo ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp
những mô hình kinh doanh mới, thúc đẩy thương tục khẳng định quan điểm: “đổi mới mạnh mẽ mô
10