Page 13 - [Thang 9-2024] Ky 2
P. 13

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM

          có  xu  hướng  tăng  lên  trong  giai  đoạn  2020-2023.   HÌNH 1: TỶ TRỌNG KINH TẾ SỐ TRONG GDP TẠI VIỆT NAM
          Năm  2020,  tỷ  trọng  này  là  12,66%;  năm  2021  là           GIAI ĐOẠN 2020-2023 (%)
          12,87%;  năm  2022  là  12,63%.  Năm  2023,  tỷ  trọng
          kinh tế số trong GDP năm 2023 đạt khoảng 16,5%
          GDP, tốc độ phát triển kinh tế số khoảng 20%/năm,
          gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP.
            Theo nhiều đánh giá, tỷ trọng kinh tế số trong
          GDP của Việt Nam ở mức cao so với các nước trong
          khu vực. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, tỷ
          trọng kinh tế số trong GDP của Việt Nam cao hơn so
          với Thái Lan (12,1%), Indonesia (8,3%), Philippines
          (6,9%),  Singapore  (17,3%),  Malaysia  (23,1%).  Bên
          cạnh đó, theo đánh giá của Google, tốc độ phát triển               Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
          kinh tế số của Việt Nam ở mức nhanh nhất Đông      dụng  thanh  toán  di  động  như:  Momo,  ZaloPay,
          Nam Á trong hai năm liên tiếp (28% vào năm 2022    VnPay… Điều này góp phần tạo điều kiện thuận lợi
          và 19% vào năm 2023), vượt gấp 3,5 lần tốc độ tăng   hơn  cho  các  giao  dịch  TMĐT.  Theo  báo  cáo  của
          trưởng GDP.                                        Hãng nghiên cứu thị trường Statista, tính đến tháng
            Hai là, tăng trưởng thị trường TMĐT (e-commerce)   8/2022, Việt Nam là quốc gia xếp thứ 2, với tỷ lệ
          cao: Sự phổ biến của internet và điện thoại thông   33,2% người thanh toán qua di động. Các quốc gia
          minh đã thúc đẩy mạnh mẽ việc mua sắm trực tuyến   xếp tiếp theo lần lượt là Hàn Quốc (27,5%), Anh
          ở  Việt  Nam.  Các  nền  tảng  TMĐT  như:  Shopee,   (26,7%), Ấn Độ (26,6%), Mỹ (25,6%).
          Lazada và Tiki… đã trở thành những điểm đến phổ      Bốn  là,  thúc  đẩy  việc  số  hóa  trong  các  ngành
          biến cho người tiêu dùng, tạo cơ hội lớn cho doanh   truyền thống như ngân hàng, bất động sản và giáo
          nghiệp. Theo khảo sát của Bộ Công Thương, năm      dục đang chuyển đổi số hóa để cung cấp các dịch vụ
          2022, doanh thu TMĐT bán lẻ tại Việt Nam ước tính   tiện ích hơn và tối ưu hóa quy trình làm việc; thúc
          tăng trưởng 20% so với năm trước, đạt 16,4 tỷ USD,   đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông
          chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu   tin và truyền thông (ICT). Việt Nam là một trong
          dùng cả nước. Số lượng người tiêu dùng tham gia    những  quốc  gia  thu  hút  nhiều  vốn  đầu  tư  nước
          mua sắm trực tuyến là trên 54,6 triệu người, giá trị   ngoài trực tiếp vào lĩnh vực công nghệ thông tin và
          mua  sắm  trực  tuyến  của  một  người  đạt  gần  270   truyền thông, với số lượng dự án tăng lên đáng kể;
          USD/năm. Năm 2023, quy mô thị trường TMĐT bán      thúc đẩy sự phát triển của công nghệ blockchain và
          lẻ Việt Nam đạt 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD   trí tuệ nhân tạo. Công nghệ blockchain và trí tuệ
          (tương đương 25%) so với năm 2022. Theo đánh giá   nhân tạo đang được ứng dụng rộng rãi trong các
          của tổ chức Statista, tính đến tháng 12/2023, tốc độ   lĩnh vực như tài chính, logistics và y tế ở Việt Nam,
          tăng  trưởng  TMĐT  của  Việt  Nam  được  xếp  vào   tạo ra những tiềm năng lớn cho sự cải thiện hiệu
          nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT hàng   suất, tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của
          đầu thế giới. Theo Tổ chức Modor Intelligence, quy   kinh tế số tại Việt Nam.
          mô thị trường TMĐT Việt Nam ước đạt 14,7 tỷ USD       Năm là, tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực
          trong năm 2024 và dự kiến sẽ đạt 23,77 tỷ USD vào   sáng tạo và chuyển đổi số. Việt Nam tiếp tục đứng
          năm 2029, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép   trong nhóm 50 nước dẫn đầu với thứ hạng 46 trong
          hằng  năm  là  10,09%  trong  giai  đoạn  dự  báo   Chỉ số Đổi mới Sáng tạo của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ
          (2024-2029).                                       Thế giới năm 2023, tăng 2 bậc so với năm 2022. Chỉ
            Ba  là,  tăng  cường  thanh  toán  trực  tuyến,  phát   số chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam từ năm
          triển  của  công  nghệ  FinTech:  Lĩnh  vực  tài  chính   2020 đến năm 2022 tăng 48%, từ 0,48 lên 0,71, năm
          công  nghệ  (FinTech)  đang  phát  triển  mạnh  mẽ  ở   2023, chỉ số này dự báo đạt 0,75. Việt Nam cũng
          Việt Nam, với sự xuất hiện của các ứng dụng và     nằm trong nhóm 10 nước dẫn đầu về số lượng lượt
          dịch vụ như công cụ quản lý tài chính cá nhân, vay   tải  mới  ứng  dụng  di  động  trong  2  năm  liên  tiếp
          tiền trực tuyến và chuyển tiền điện tử. Điều này   (2022, 2023), với tăng trưởng 46% người dùng trên
          giúp tăng cường tiện ích và tiết kiệm thời gian cho   các nền tảng số.
          người dùng. Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng       Sáu là, phát triển mạnh hạ tầng số hiện đại, đồng
          đáng kể trong việc sử dụng các dịch vụ thanh toán   bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ số, kinh
          trực tuyến như ví điện tử, thẻ tín dụng và các ứng   tế số, xây dựng xã hội số. Chiến lược dữ liệu quốc

           12
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18