Page 14 - [Thang 9-2024] Ky 2
P. 14
TÀI CHÍNH - Tháng 9/2024
gia giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 khung pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội liên
đang được xây dựng, hoàn thiện. Các cơ sở dữ liệu quan đến AI, tư cách pháp lý của AI và thực thể
quốc gia, cơ sở dữ liệu ngành tiếp tục được hoàn mang AI, quyền sở hữu trí tuệ, quyền riêng tư hay
thiện tạo nền tảng cho Chính phủ điện tử. Hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến AI.
kết nối, chia sẻ dữ liệu tiếp tục được nâng cấp, hiệu Đối với các công nghệ blockchain hay máy tự học
quả sử dụng được nâng cao. Tỷ lệ hồ sơ trực tuyến còn thiếu các quy định về bảo vệ cơ sở dữ liệu, dữ
toàn trình đến hết năm 2023 đạt 54,2%. Các cơ quan liệu cá nhân, thông tin riêng tư; vấn đề
và bộ ngành đã thành công trong việc đơn giản hóa quyền cá nhân…
2.500 quy định kinh doanh và 528/1.086 thủ tục Ba là, hạ tầng cho kinh tế số chưa đồng bộ, năng
hành chính liên quan đến công dân. Việc kết nối, lực kết nối số còn thấp. Việc xây dựng hệ thống cơ
chia sẻ dữ liệu mang lại kết quả cụ thể, giải quyết sở dữ liệu quốc gia còn hạn chế. Năng lực nghiên
được các bài toán liên ngành mà trước đây rất khó cứu và ứng dụng các thiết bị còn hạn chế, đa phần
giải quyết. được nhập khẩu với giá cao. Các sản phẩm Việt
Nam có thể tự sản xuất (như điện thoại thông
Một số tồn tại, hạn chế phát sinh
minh…), mới chủ yếu ở giai đoạn đầu, chưa hoàn
Những phân tích trên cho thấy, Việt Nam đã toàn làm chủ công nghệ, giá thành sản xuất cao và
bước đầu xây dựng được khung pháp lý, chính sách khó cạnh tranh. Hạ tầng thanh toán số chưa đồng
cho phát triển kinh tế số, chủ động tham gia vào bộ. Các điểm bán hàng sử dụng máy POS để thanh
CMCN 4.0. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt toán còn rất hạn chế ở các khu vực nông thôn và
được, hệ thống thể chế, chính sách của Việt Nam miền núi. Việc phủ sóng thông tin di động vùng
vẫn còn một số hạn chế, chưa thực sự tạo thuận lợi lõm còn khó khăn. Triển khai nền tảng số quốc gia
cho phát triển kinh tế số. Cụ thể: còn chậm; dịch vụ công trực tuyến chưa thực sự
Một là, môi trường pháp lý và thể chế để phát thuận tiện, chưa khuyến khích người dân tiếp cận
triển kinh tế số chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, thiếu sử dụng. Một số cơ sử dữ liệu quốc gia chưa được
đồng bộ và minh bạch. Các quy định thường không hoàn thành hoặc chưa được kết nối, chia sẻ khai
theo kịp với tốc độ số hóa nhanh chóng của nền thác hiệu quả. Dữ liệu phục vụ quản lý kinh tế số,
kinh tế, còn có khoảng cách giữa quy định pháp luật xã hội số còn hạn chế, chi phí thu thập cao,
với việc thực thi trong thực tế, chưa có hành lang độ trễ dài.
pháp lý cho thí điểm triển khai áp dụng các mô hình Bốn là, nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát
kinh doanh, dịch vụ mới. Việt Nam còn thiếu và yếu triển kinh tế số còn hạn chế. Đa phần lao động Việt
trong việc tạo lập hành lanh pháp lý để thúc đẩy các Nam thiếu kỹ năng về công nghệ thông tin và các kỹ
nền tảng “mềm” cho kinh tế số như xây dựng các hệ năng số khác như lập trình các chương trình máy tự
thống cơ sở dữ liệu thống nhất trong quản lý nhà học, phân tích dữ liệu lớn, nghiên cứu phát triển trí
nước, hoặc đảm bảo sự cân bằng giữa quyền riêng tuệ nhân tạo… Đào tạo nghề, đại học và sau đại học
tư, bảo mật dữ liệu, và tạo lập hệ thống cơ sở dữ liệu chưa đáp ứng được yêu cầu, thiếu sự gắn kết giữa
mở, cho phép doanh nghiệp có thể tiếp cận và chia giáo dục và thực tiễn. Các mô hình đào tạo bậc cao
sẻ thông tin, dữ liệu dễ dàng, tiết kiệm chi phí. Hệ hiện nay còn thiên về lý thuyết và ít thực hành.
quả là một số văn bản pháp lý rất chung chung, gây Năm là, trình độ khoa học công nghệ còn hạn chế,
khó cho doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản năng lực tiếp thu công nghệ của các doanh nghiệp
lý, gây tâm lý vừa làm vừa e dè, ko dám đưa ra Việt Nam còn ở mức thấp. Việc tiếp cận các công
quyết sách và các giải pháp đột phá. nghệ mới chủ yếu theo hướng áp dụng các công
Hai là, hệ thống luật pháp của Việt Nam còn nghệ có sẵn dưới hình thức liên doanh thực hiện với
thiếu những quy định phù hợp cho một số mô hình các đối tác nước ngoài đem đến, chưa có nhiều
kinh tế dựa trên nền tảng số, thiếu các chính sách doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho nghiên cứu
đối với sự phát triển của một số công nghệ cốt lõi triển khai các công nghệ mới. Bên cạnh đó, khu vực
của CMCN 4.0 như blockchain, trí tuệ nhân tạo tư nhân chưa thực sự đổi mới sáng tạo. Chỉ số công
(AI), máy tự học (machine learning). Ngoài một số nghệ và đổi mới sáng tạo, vốn con người, tiếp thu
chủ trương hiện có như Chiến lược quốc gia về công nghệ ở doanh nghiệp, tác động của công nghệ
cuộc CMCN 4.0 và một số văn bản về tăng cường thông tin đến dịch vụ và sản phẩm mới của Việt
năng lực tiếp cận CMCN 4.0, hành lang pháp lý đối Nam xếp thứ hạng thấp. Sự tham gia của doanh
với phát triển các công nghệ 4.0 còn rất sơ khai. nghiệp vào hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia còn
Đối với lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, chưa có luật và rất yếu. Đây cũng là một nguyên nhân khiến các sản
13