Page 9 - [Thang 12-2024] Ky 1
P. 9
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH
thải nhựa, Liên minh tái chế bao bì Việt Nam với 40 nghiệp đã nỗ lực đầu tư sản xuất cho ra đời những
doanh nghiệp lớn như: TH Group, Coca-Cola, sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường, xây
LaVie, Nestle, Nutifood… với cam kết tái chế toàn dựng thương hiệu gắn với yêu cầu phát triển bền
bộ bao bì tại Việt Nam vào năm 2030. vững. Các chương trình được phát động liên quan
- Mô hình sản xuất xanh hơn, sạch hơn đã được đến sản phẩm xanh như: Chương trình Cấp nhãn
triển khai và đem lại hiệu quả đối với các doanh sinh thái do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức,
nghiệp sử dụng công nghệ cũ lãng phí tài nguyên, chương trình Nhãn tiết kiệm năng lượng của Bộ
tiêu tốn năng lượng và xả thải trực tiếp ra môi Công Thương. Nhãn sinh thái cho ngành du lịch
trường. Mô hình này được dựa trên cơ sở cải tiến cũng được triển khai, áp dụng để điều chỉnh hành
các công đoạn sản xuất qua đó tiết kiệm tài nguyên, vi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của người dân trong
năng lượng và thu hồi chất thải, chính vì vậy đã lĩnh vực du lịch. Đặc biệt, rất nhiều người tiêu dùng
huy động được sự tham gia của đông đảo quan tâm, hưởng ứng sử dụng sản phẩm xanh, thân
doanh nghiệp; thiện với môi trường, ví dụ như các sản phẩm
- Mô hình xây dựng và phát triển các khu công organic, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm dễ phân hủy.
nghiệp xanh, sinh thái, ứng dụng kinh tế xanh, Một trong những thành tựu phải kể đến trong lĩnh
tuần hoàn tại các tỷnh Đồng Nai (Khu công nghiệp vực tài chính xanh, tín dụng xanh đó là tốc độ tăng
Amata), Hải Phòng (Khu công nghiệp Nam Cầu trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam đã có nhiều tín
Kiền, Khu công nghiệp Deep C), Quảng Ninh (Khu hiệu tích cực. Dư nợ tín dụng xanh đã tăng từ 71
công nghiệp Deep C, Khu công nghiệp Amata), Bà nghìn tỷ đồng vào năm 2015 lên gần 8 lần, cụ thể là
Rịa – Vũng Tàu (khu công nghiệp Phú Mỹ 3)… 564 nghìn tỷ đồng năm 2023, con số này chiếm 4,4%
Đồng thời, định hướng xây dựng khu công nghiệp tổng dư nợ của toàn nền kinh tế.
xanh, sinh thái được hầu hết các tỷnh đưa vào nội Bên cạnh những kết quả nổi bật trên, phát triển
dung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỷnh nền kinh tế xanh cũng góp phần bảo vệ môi trường,
đến nă 2030, tầm nhìn 2030. Ngoài ra, hiện nay 91% thực hiện tốt công tác quản lý rác thải với quan điểm
khu công nghiệp tại Việt Nam đã có hệ thống xử lí phải tận dụng được tối đa giá trị tài nguyên của rác
nước thải tập trung, các ngành công nghiệp tái chế thải; giải quyết tốt bài toán hài hòa giữa bảo vệ môi
phát triển, đạt mức tăng 11,3% so với năm 2021. trường với phát triển kinh tế - xã hội, ứng phó kịp
- Mô hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu thời và hiệu quả với quá trình biến đổi khí hậu.
quả: Các giải pháp quản lý về nâng cao hiệu quả sử Ngoài ra, với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
dụng năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo xanh, Việt Nam đã có những ảnh hưởng tích cực
được triển khai nhằm từng bước giảm dần sự phụ đến các yếu tố xã hội, đặc biệt trong việc tạo ra các
thuộc vào các nguồn năng lượng có nguồn gốc hóa việc làm chất lượng cao trong các lĩnh vực
thạch. Hệ số đàn hồi điện/GDP (tỷ lệ tăng trưởng kinh tế xanh.
sản lượng điện trên GDP) của Việt Nam đã giảm từ Một số hạn chế và thách thức
mức 2,0 trong giai đoạn 2001 - 2010 xuống mức 1,9
trong giai đoạn 2011 - 2015. Trong giai đoạn 2017 - trong phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam
2019, tỷ lệ này là 1,25 - 1,3 sau đó tiếp tục giảm Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực trong
xuống 1,07 vào 2020; năm 2023, tỷ lệ này đã giảm việc phát triển kinh tế xanh, áp dụng các mô hình
xuống dưới 0,5. Điều này cho thấy, hiệu quả sử sản xuất xanh nhưng Việt Nam cũng đang phải đối
dụng năng lượng của Việt Nam đã được cải mặt với các thách thức không nhỏ để phát triển.
thiện đáng kể. Một là, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam
Trong lĩnh vực dịch vụ: Ngành dịch vụ đã dần phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng
trở thành ngành kinh tế lớn nhất của Việt Nam, nhiều hơn hầu hết các quốc gia khác trong khu vực.
chiếm 42,54% GDP năm 2023, tỷ trọng lao động Chính sách phát triển thâm dụng tài nguyên kéo dài
trong ngành dịch vụ chiếm gần 40% tổng số lao làm trầm trọng tình trạng xói mòn đất, hủy hoại
động của cả nền kinh tế. Dịch vụ xanh ngày càng rừng nguyên sinh và đa dạng sinh học, như tại khu
được coi trọng trong xây dựng và khai thác các loại vực Tây Bắc, miền Trung và Tây Nguyên. Đất đai bị
hình dịch vụ gắn với gìn giữ môi trường và bảo vệ xói mòn góp phần làm tăng tần suất và mức độ
cảnh quan thiên nhiên. Các hoạt động dịch vụ được nghiêm trọng của lũ lụt, sạt lở đất… gây thiệt hại
đẩy mạnh trong quá trình chuyển đổi xanh như: nặng nề cho việc phát triển kinh tế xã hội.
Mua sắm và tiêu dùng xanh, tài chính xanh, du lịch Hai là, suy giảm chất lượng môi trường: Chất
xanh. Để đứng vững trên thị trường, các doanh lượng đất, nước và không khí đã xấu đi đáng kể
8