Page 9 - [Thang 12-2024] Ky 2
P. 9
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
không được gửi ra ngoài đơn vị kế toán không hưởng xấu đến môi trường kinh doanh. Một số
phát sinh nội dung này. Vì vậy, nếu quy định nội các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kinh doanh lập
dung này là bắt buộc thì sẽ gây khó khăn, vướng BCTC, theo đúng biểu mẫu, nhưng phương pháp
mắc cho đơn vị phải tuân thủ yêu cầu bắt buộc lập chưa tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế
trong khi một số chứng từ kế toán không phát toán nên còn có sai sót, làm ảnh hưởng đến quyền
sinh nội dung này. và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, những người
Việc bỏ yêu cầu bắt buộc, không có nghĩa là làm BCTC. Một số đơn vị lập báo cáo cho một số
chứng từ không có nội dung này, mà tùy theo từng mục đích đặc biệt như cung cấp riêng cho nhà đầu
chứng từ cụ thể, đơn vị vẫn lập chứng từ kế toán tư nước ngoài, báo cáo riêng về thuế, đánh giá xếp
với các thông tin khác, ngoài các thông tin bắt buộc, hạng tín nhiệm... nhưng vẫn gọi là BCTC, điều
trong đó có thể có nội dung “Tên, địa chỉ cơ quan, này làm cho người sử dụng BCTC hiểu chưa đúng
tổ chức, đơn vị, hoặc cá nhân nhận chứng từ kế về tình hình tài chính, dẫn đến đưa ra các quyết
toán” (do theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật định không phù hợp. Theo đó, nội dung về BCTC
Kế toán thì ngoài những nội dung chủ yếu của sửa đổi, bổ sung như sau:
chứng từ kế toán, chứng từ kế toán có thể có thêm (i) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 29 Luật Kế
những nội dung khác theo từng loại chứng từ). toán: “1. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán
Theo đó, Luật số 56/2024/QH15 đã bãi bỏ điểm d dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình tài
khoản 1 Điều 16 Luật Kế toán, quy định về “Tên chính và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán.
địa chỉ cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phải được lập
chứng từ kế toán”. và trình bày theo đúng quy định của Chuẩn mực
Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định về ký chứng kế toán, chế độ kế toán mà đơn vị áp dụng, gồm:
từ kế toán. a) Báo cáo tình hình tài chính; b) Báo cáo kết quả
Hiện nay, với quá trình chuyển đổi số, các giao hoạt động; c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; d) Thuyết
dịch thương mại điện tử, ngân hàng số, ứng dụng minh BCTC; đ) Báo cáo khác theo quy định của
ERP... đã được phát triển rất mạnh mẽ, ngoài hình pháp luật”.
thức ký điện tử trên các thông điệp dữ liệu, một số (ii) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, Điều 3 Luật Kế
đơn vị đã phát triển nhiều hình thức xác nhận khác toán: “1. Báo cáo tài chính là hệ thống thông tin kinh
trên các phương tiện điện tử như: Mã OTP, xác thực tế, tài chính của đơn vị kế toán được lập và trình bày
cấp độ 2 như VneID dùng để xác thực căn cước, giấy theo đúng quy định của chuẩn mực kế toán, chế
phép lái xe; xác thực sinh trắc học... Mục tiêu, bản độ kế toán.”
chất của các hình thức xác nhận này cũng tương tự Về việc bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Ngân
như chữ ký của người thực hiện giao dịch để xác hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản
nhận trách nhiệm của mình. lý các tổ chức tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng, cơ
Do khoản 4 Điều 19 Luật Kế toán chỉ quy định quan giám sát các quy trình nghiệp vụ đặc thù của
“Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử....” nên hoạt động ngân hàng nhưng không được giao nhiệm
dẫn đến cách hiểu là đối với chứng từ kế toán, đơn vụ ban hành Chế độ kế toán áp dụng cho tổ chức tín
vị không được phép áp dụng các hình thức xác dụng. Điều này dẫn đến khó khăn trong quản lý điều
nhận khác. Vì vậy, mặc dù Luật Giao dịch điện tử hành của Ngân hàng Nhà nước, tiềm ẩn rủi ro cho cả
đã có quy định các hình thức xác nhận khác (khoản hệ thống vì các lý do sau đây:
4 Điều 22), nhưng do Luật Kế toán quy định như Một là, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý,
trên nên chưa đảm bảo tính đồng bộ, gây khó khăn điều hành, thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng,
cho việc triển khai trong thực tế, một số ý kiến còn trực tiếp nắm bắt và chỉ đạo các nghiệp vụ của lĩnh
cho rằng cản trở quá trình chuyển đổi số. Theo đó, vực ngân hàng, tổ chức tín dụng. Vì vậy, nếu Ngân
khoản 4 Điều 19 Luật Kế toán sửa đổi, bổ sung như hàng Nhà nước không có thẩm quyền ban hành
sau: “4. Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chế độ kế toán cho các đối tượng thuộc phạm vi
hoặc các hình thức xác nhận khác bằng phương quản lý thì sẽ không thể bám sát thực tiễn, đáp ứng
tiện điện tử theo quy định của pháp luật về giao yêu cầu quản lý của lĩnh vực ngân hàng, từ đó gây
dịch điện tử.” vướng mắc cho các đơn vị. Trong khi đó, Bộ Tài
Thứ năm, sửa đổi, bổ sung một số quy chính đã ban hành quy định các nghiệp vụ của
định về BCTC. ngân hàng nên trên thực tế chế độ kế toán không
Hiện nay, trong một số trường hợp, tính tuân đảm bảo sát với thực tiễn, không đáp ứng đầy đủ
thủ của một số doanh nghiệp chưa cao, gây ảnh hoạt động của các ngân hàng và yêu cầu quản
8