Page 9 - 2018.08 K1

Basic HTML Version

8
CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2018 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM
mà họ đang mua từ Trung Quốc, ít nhất
là trong ngắn hạn.
Theo các chuyên gia kinh tế hàng
đầu thế giới, một cuộc chiến thương mại
toàn diện có thể làm mất đi 0,25% tổng
GDP của cả hai nền kinh tế trong năm
nay, 0,5% hoặc cao hơn nữa vào năm
tới. Nhìn chung về ngắn hạn, cả Mỹ lẫn
Trung Quốc đều bị thiệt hại.
Trung Quốc hiện là đối tác thương
mại lớn nhất và đồng thời là thị trường
xuất khẩu lớn thứ 3 của Mỹ. Hàng hóa
xuất khẩu sang Trung Quốc đa phần
là các mặt hàng có giá trị thặng dư cao,
mang lại lợi nhuận lớn cho các doanh
nghiệp Mỹ. Theo nhận định của ông
David Bachman, chuyên gia nghiên cứu
Trung Quốc từ Đại học Washington, khi chiến tranh
thương mại bùng nổ, những doanh nghiệp Mỹ xuất
khẩu hàng tỷ USD vào thị trường Trung Quốc như
Apple, Boeing - sẽ chịu thiệt hại lớn. Các đối thủ cạnh
tranh sẽ nhảy vào chiếm lĩnh thị phần tại Trung Quốc.
Một báo cáo năm 2017 của Đại học Oxford chỉ ra
quan hệ thương mại Mỹ - Trung đã tạo ra 2,6 triệu
việc làm cho nước Mỹ. Nền kinh tế Mỹ khó có thể
đương đầu với cái giá của tình trạng thất nghiệp và
giá cả tăng vọt, hệ quả tất yếu của chiến tranh thương
mại với Trung Quốc. Đã xuất hiện ý kiến lo ngại
rằng, khi Trung Quốc có thêm các biện pháp trả đũa,
về những căng thẳng thương mại đang ngày càng gia
tăng và những nguy cơ xuất phát từ sự trỗi dậy của
chủ nghĩa bảo hộ. Tuyên bố nhấn mạnh quan ngại của
các nước thành viên trước sự gia tăng những căng
thẳng thương mại cũng như những nguy cơ đối với
hệ thống thương mại đa phương và thương mại thế
giới. Văn kiện này đồng thời kêu gọi các nước thành
viên WTO tránh thực thi các biện pháp bảo hộ cũng
như những hành động làm leo thang căng thẳng.
Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevedo từng
cảnh báo, mặc dù thế giới có thể đạt nhịp độ tăng
trưởng mạnh trong năm 2018 và 2019, song tiến bộ
quan trọng này có thể nhanh chóng bị tổn hại nếu
các chính phủ chỉ dựa vào
các chính sách thương mại
hạn chế, đặc biệt các biện
pháp trả đũa thương mại
leo thang không thể kiểm
soát nổi.
Trongkhi đó,Ngânhàng
Morgan Stanley ước tính
thương mại thế giới có thể
bị gián đoạn nghiêm trọng
vì 2/3 hàng hóa được giao
dịch có liên quan đến chuỗi
giá trị toàn cầu. Người tiêu
dùng Mỹ sẽ phải trả nhiều
hơn cho các sản phẩm do
Trung Quốc sản xuất bị
Mỹ áp thuế. Các nhà cung
cấp đậu tương, thịt heo,
rượu của Mỹ có thể mất đi
lợi thế cạnh tranh ở Trung
Quốc. Người tiêu dùng Mỹ
sẽ chật vật để tìm đủ sản
phẩm thay thế hàng hóa
HÌNH 1: THỐNG KÊ TĂNGTRƯỞNGTOÀN CẦUTỪ 2016-QUÝ I/2018 (%)
Nguồn: Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia
Chi n tranh thương m i
M - Trung
Thương m i
th gi i
suy gi m
Xu t kh u
c a Trung Qu c
gi m
Đ ng USD
m t giá
so v i EUR
Giá đ u vào
s n xu t
c a M tăng
FDI vào Trung Qu c
đ s n xu t hàng
xu t kh u sang
M gi m
Đ ng NDT m t giá
do ngo i t
thu đư c t FDI và
xu t nh p kh u gi m
Các đ i th
c nh tranh v i
Trung Qu c đư c
hư ng l i khi
xu t kh u vào M
nh hư ng
đ n ngư i
tiêu dùng M
Gi m xu t kh u,
FDI và vi c làm
c a các nư c
cung ng đ u
vào trung gian
cho Trung Qu c
Ngành s n xu t
máy bay c a
châu Âu hư ng l i
Giá hàng hóa
Trung Qu c
xu t kh u
sang M tăng
Nh p kh u
c a Trung Qu c
gi m, đ c bi t
hàng hóa trung gian
ngành đi n t
nh hư ng t i
các ngành s n xu t
máy bay, nông s n
Xu t kh u
c a M
gi m
Giá hàng hóa
xu t kh u M
sang Trung Qu c
tăng
HÌNH 2: TÁC ĐỘNG TỪ XUNG ĐỘT THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC
Nguồn: Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia