Page 7 - 2018.08 K1
P. 7

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2018 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM
                                                             Những tác động và hàm ý cho Việt Nam
            Trên thực tế, chính EU cũng đang đòi hỏi Trung
          Quốc phải thực thi thương mại công bằng hơn nên      Nếu  chính  sách  thuế  của  chính  quyền  Trump
          cũng muốn tận dụng cơ hội này nhằm gây thêm áp     được thực thi đầy đủ, thương mại toàn cầu chịu tác
          lực buộc Trung Quốc phải từ bỏ các hành vi thương   động không nhiều (ước tính thương mại toàn cầu
          mại bất công bằng. Mặt khác, xung đột giữa EU và   giảm khoảng 4%). Tuy nhiên, tác động từ chính sách
          Mỹ chỉ là quyền lợi về kinh tế và họ vẫn là đồng   thuế của Mỹ sẽ có những thay đổi nhất định trong
          minh chính trị. Hơn nữa, EU và Mỹ vẫn là đối tác   dòng hàng hóa thế giới. Chẳng hạn, đỗ tương của
          cùng chung mục tiêu ngăn chặn Trung Quốc gia       Mỹ sẽ phải tìm nơi tiêu thụ bên ngoài Trung Quốc,
          tăng ảnh hưởng cả trên góc độ chính trị lẫn kinh   điều này khiến giá đỗ tương thế giới giảm sút; Một
          tế. Do vậy, mong muốn của Trung Quốc thiết lập     số quốc gia khác lại trở thành nhà cung cấp đỗ tương
          một liên minh nhằm chống lại Mỹ trong xung đột     cho Trung Quốc. Tương tự, thép của Trung Quốc có
          thương mại hiện nay là khó có thể thành công.      thể bán vào các thị trường khác khiến giá thép thế
                                                             giới giảm, ảnh hưởng đến ngành thép toàn cầu.
           Xung đột thương mại Mỹ đối với EU, Canada           Về tăng trưởng kinh tế, GDP toàn cầu sẽ bị mất
           và Mexico chủ yếu là vì lợi ích kinh tế. Trong    khoảng 800 tỷ USD (tương đương 0,4% GDP). Điều
           khi đó, xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc       đáng lo ngại hơn, xung đột thương mại leo thang sẽ
           mang tính chính trị, tranh giành ảnh hưởng và     khiến lòng tin của nhà đầu tư giảm.
           vị trí dẫn đầu thế giới.                            Đối với Việt Nam, căng thẳng thương mại Mỹ với
                                                             Trung Quốc, EU, Canada và Mexico tác động lớn đến
            Ở một diễn biến khác, Nhật Bản đã ký kết một     Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu
          thỏa thuận thương mại tự do với EU ngày 17/7/2018   các mặt hàng từ Trung Quốc. Khi cuộc chiến thương
          nhằm tăng cường thương mại giữa 2 bên trong bối    mại giữa các nước bùng phát, hàng hóa Trung Quốc
          cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng. Theo   “thừa ế” sẽ tìm cách đổ bộ vào Việt Nam.
          thỏa thuận này, Nhật Bản sẽ xóa bỏ thuế quan đối     Bên cạnh đó, Trung Quốc đã quyết định hạ giá
          với 94% các mặt hàng nhập khẩu từ EU, bao gồm      đồng NDT để duy trì xuất khẩu khi bị nâng thuế.
          82%  các  sản  phẩm  nông,  nghư  nghiệp.  Điều  này   Trong vòng một tháng qua, đồng NDT đã mất giá
          sẽ giúp pho-mát, rượu vang và thịt lợn của EU có   tới 6,1% (từ mức 6,4 NDT/USD lên mức 6,7955 NDT/
          giá rẻ hơn trên thị trường Nhật Bản. Về phần mình,   USD ngày 23/7/2018). Trong khi đó, đồng VND của
          EU sẽ xóa bỏ thuế đối với 99% hàng nhập khẩu từ    Việt Nam chỉ mất giá 1,2% từ đầu năm 2018, nghĩa là
          Nhật Bản, đồng thời, sẽ xóa bỏ thuế đối với các sản   đồng NDT đã mất giá hơn so với đồng VND tới 4,9%.
          phẩm chủ lực của Nhật Bản như đối với ô tô là sau   Điều này khiến hàng hóa của Trung Quốc có thêm
          8 năm và tivi là sau 6 năm kể từ khi thỏa thuận tự   lợi thế giá rẻ hơn sẽ tràn nhiều vào Việt Nam. Để đối
          do thương mại có hiệu lực.                         phó với tình trạng này, Việt Nam cần có những giải
            Trong bối cảnh hiện nay, thỏa thuận thương mại   pháp đồng bộ để phòng chống tình trạng buôn lậu,
          giữa Nhật Bản và EU có ý nghĩa quan trọng, bởi vì:   hàng nhái từ Trung Quốc vào Việt Nam. Cùng với
          (i) Giúp giảm bớt những lo ngại về khuynh hướng    đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có biện pháp
          bảo  hộ  đang  lan  rộng;  (ii)  Giúp  tăng  triển  vọng   điều hành tỷ giá phù hợp để ứng phó với sự mất giá
          thương mại và tăng trưởng toàn cầu sau những lo    của đồng NDT.
          ngại sụt giảm từ những xung đột thương mại bắt
          nguồn từ Mỹ; (iii) là “Đòn cân não” lớn đối với Mỹ   Tài liệu tham khảo:
          khi tính cạnh tranh của 2 đối thủ thương mại của   1.  http://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2015/january/tradoc_152998.1%20
          Mỹ là EU và Nhật sẽ tăng lên, nhờ giảm thuế.        Trade%20in%20goods%20and%20c stoms%20tariffs.pdf;
            Từ những phân tích trên có thể thấy, chiến tranh   2.  https://www.investopedia.com/news/where-does-us-import-steel/;
          thương mại giữa các nước trên là chưa xảy ra và    3.  https://www.politico.com/newsletters/morning-trade/2018/07/05/
          vẫn còn cơ hội cứu vãn nếu các bên chịu nhượng      eu-considers-eliminating-car-tariffs-to-avoid-trade-war-271430;
          bộ. Xung đột thương mại Mỹ đối với EU, Canada và   4.  https://www.wsj.com/articles/trump-plans-new-curbs-on-chinese-
          Mexico chủ yếu là vì lợi ích kinh tế. Trong khi đó,   investment-tech-exports-to-china-1529883988;
          xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc còn mang       5.  https://www.politico.com/story/2018/06/24/trump-china-export-
          tính chính trị, tranh giành ảnh hưởng và vị trí dẫn   controls-647091;
          đầu thế giới. Điều này sẽ khiến xung đột leo thang,   6.  https://www.wsj.com/articles/china-targets-u-s-tech-startups-in-
          không chỉ dừng lại ở thương mại mà sẽ lan sang cả   investment-loophole-1531742441?mod=cx_politics&cx_navSource=cx_
          lĩnh vực đầu tư, việc làm.                          politics&cx_tag=collabctx&cx_artPos=2#cxrecs_s.

           6
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12