TCTC (2018) ky 2 thang 3 (e-paper) - page 119

120
tồn tại nhiều bất cập, điển hình
như các quy định về quyền thu
giữ tài sản, quyền nhận tài sản.
Cụ thể:
Bộ Luật Dân sự 2015 đã bỏ
quyền thu giữ tài sản bảo đảm
của bên nhận bảo đảm, tr
trường hợp luật liên quan có
quy định khác. Điều này gây khó
khăn rất lớn đến quyền xử lý tài
sản bảo đảm của DATC. Bởi vì,
DATC không thể chủ động thu
giữ nếu các chủ tài sản không
đồng thuận, cố tình chống đối,
thậm chí tạo ra các tranh chấp
khác liên quan đến tài sản bảo
đảm để khởi kiện ra t a nhằm
kéo dài thời gian xử lý tài sản bảo
đảm. DATC sẽ phải chờ bản án
của T a án, tạo tâm lý chây ỳ trả
nợ của bên có nghĩa vụ, tạo áp
lực lên cho các cơ quan xét xử.
Theo đó, việc xử lý tài sản bảo
đảm của DATC sẽ bị kéo dài thời
gian, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
xử lý nợ xấu của DATC. Trong khi
đó, quyền thu giữ tài sản bảo đảm
đã được thực hiện t hơn 10 năm
qua theo quy định tại Nghị định
163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo
đảm (Điều 63).
Bên cạnh đó, trong quá trình
DATC xử lý nợ đã mua, khách
hàng vay đồng ý bổ sung thêm
tài sản thế chấp là quyền sử
dụng đất, tài sản g n liền với
đất nhưng theo các quy định
DATC: Đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tái cơ cấu doanh nghiệp
DATC không thể chủ động
thu giữ nếu các chủ tài sản
cố tình chống đối, thậm chí tạo
ra các tranh chấp khác liên quan
đến tài sản bảo đảm để khởi kiện
ra tòa nhằm kéo dài thời gian xử
lý tài sản bảo đảm. Theo đó, ảnh
hưởng lớn đến hiệu quả xử lý nợ
xấu của DATC.
Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ (Quyết định số 109/2003/
QĐ-TTg về việc thành lập DATC)
và một số văn bản khác là Thông
tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Tiền đề của xây dựng cơ chế
chính sách cho DATC thấp trong
khi hoạt động của DATC liên
quan đến nhiều văn bản pháp
luật cấp cao và ở nhiều lĩnh vực
khác nhau như: dân sự, tư pháp,
đầu tư, đất đai, xây dựng, chứng
khoán... Do vậy, việc hướng dẫn
cơ chế hoạt động như Thông tư,
Quyết định của Bộ Tài chính c n
hạn chế do liên quan đến vấn đề
thẩm quyền quy định.
Bên cạnh đó, cơ chế hoạt động
của DATC đã phát sinh bất cập
chưa được điều chỉnh kịp thời.
Cụ thể: Đối tượng mua, bán nợ;
phương thức xử lý nợ (liên quan
đến hạn chế đầu tư ngoài ngành
của doanh nghiệp nhà nước); Hỗ
trợ vốn và bảo lãnh vay vốn đối
với DN được tái cơ cấu; Thiếu các
cơ chế chủ động trong xử lý nợ
như: điều chỉnh lãi suất linh hoạt
đối với khoản nợ của DN tái cơ
cấu; thời hạn thoái vốn tại DN tái
cơ cấu; Chế độ trích lập dự ph ng
nợ mua, dự ph ng tổn thất đầu
tư tài chính đối với các khoản vốn
góp của DATC (dưới hình thức
chuyển nợ thành vốn góp) tại các
DN tái cơ cấu chưa ph hợp; Cơ
chế, trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu
của DN tại Ngân hàng phát triển
Việt Nam và Ngân hàng chính
sách xã hội Việt Nam... Tất cả các
yếu tố đó đã gây khó khăn cho
hoạt động, làm giảm hiệu quả
hoạt động mua bán xử lý nợ, t
đó ảnh hưởng đến việc thu hồi
nợ của DATC cũng như quá trình
phục hồi DN.
Giải quyết bất cập
trongmua, bán, xử lý nợ
Liên quan đến hoạt động mua
bán xử lý nợ của DATC cũng c n
tại Điều 174, 175, 176 Luật Đất
đai 2013, DATC không được
nhận thế chấp quyền sử dụng
đất. Tương tự, khi DATC bán lại
khoản nợ xấu đã mua cho bên
mua nợ là các cá nhân, tổ chức
không phải là tổ chức tín dụng
thì các cá nhân, tổ chức này
cũng không được nhận thế chấp
quyền sử dụng đất, tài sản g n
liền với đất theo quy định của
Luật Đất đai. Do vậy, DATC sẽ
khó có thể bán những khoản nợ
xấu có tài sản bảo đảm là quyền
sử dụng đất, tài sản g n liền với
đất cho cá nhân, tổ chức không
phải là tổ chức tín dụng.
Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày
06/01/2017 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số Nghị định
quy định chi tiết thi hành Luật Đất
đai có bổ sung điểm c vào khoản
2 và bổ sung khoản 3 vào Điều 81
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy
đinh tổ chức được phép mua bán
nợ được kế th a quyền và nghĩa
vụ của bên nhận thế chấp, bên
nhận bảo lãnh đã giao kết trong
hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo
lãnh bao gôm ca tai san là quyền
sử dụng đất đã thế chấp, quyền sử
dụng đất. Tuy nhiên, quy định nay
chi giải quyết được 1 phần vướng
m c của DATC bơi cac đôi tương
khac không phai tô chưc mua ban
nơ vẫn gặp vướng m c do vướng
quy định tại Điều 174, 175, 176
Luật Đất đai.
Tất cả các bất cập, tồn tại trên
đã và đang ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động mua bán và
xử lý nợ của DATC nói riêng và
việc phát triển thị trường mua
bán nợ Việt Nam nói chung. Để
phát huy vai tr của DATC cũng
như thúc đẩy thị trường mua bán
nợ phát triển, theo các chuyên
gia cần sớm hoàn thiện hành
lang pháp lý, giải quyết những
tồn tại đang đặt ra.
PGS., TS. Đoàn Hương Quỳnh
1...,109,110,111,112,113,114,115,116,117,118 120,121
Powered by FlippingBook