Page 21 - 2018.08 K1

Basic HTML Version

20
CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2018 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỚI VIỆT NAM
trả bằng cách thông qua chính sách bảo hộ mạnh mẽ
mang tên Méline Tariff vào năm 1892. Thương mại
Pháp - Italy giảm đáng kể, tiếp theo là sự xáo trộn
ở các nước nơi mà họ có giao thương. Một kết quả
không mong đợi nữa là đã đẩy Italy đến gần Đức
và Áo - Hungary hơn trong những năm trước cuộc
chiến tranh thế giới thứ nhất.
Một số cuộc chiến tranh thương mại tại châu
Âu vào cuối thế kỷ XIX cũng cho thấy, trong một
cuộc chiến song phương giữa một nước lớn và một
nước nhỏ, nước lớn có thể thắng (hoặc không bị
ảnh hưởng trong thực tế) và nước nhỏ có thể thua
thiệt rất nhiều, điển hình là chiến tranh thương
mại giữa Pháp và Italy từ năm 1886 đến năm 1898;
chiến tranh thương mại giữa Pháp và Thụy Sĩ từ
năm 1892 đến năm 1895; chiến tranh thương mại
giữa Đức và Nga vào năm 1893-1894.
Tuy nhiên, khái niệm "nước lớn" ở trên không
phải là quy mô kinh tế, mà là tỷ trọng chiếm được
của “nước lớn” trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
“nước nhỏ” trong hoạt động kinh tế của họ. Năm
1891, Pháp thu hút 18,6% hàng xuất khẩu của Thụy
Sỹ và Thụy Sỹ là một nước nhỏ, các mặt hàng xuất
khẩu này chiếm một phần lớn trong GDP của họ.
Trong thực tế, bằng cách ngừng nhập khẩu từ Thụy
Sỹ, Pháp đã gây ra một thiệt hại đáng kể về kinh tế
cho nước láng giềng của mình.
Chiến thương mại giữa một số nước châu Âu và Mỹ
Có thể kể đến cuộc chiến tranh gà diễn ra vào giai
đoạn 1962 - 1964 do Đức thông qua biểu thuế đối
ngoại chung của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
Điều này làm tăng mức thuế quan đối với sản phẩm
xuất khẩu gà của Mỹ, làm họ nhanh chóng mất thị
trường Đức vào tay các nhà xuất khẩu Pháp và Hà
Lan: Các nước không phải chịu mức thuế quan này.
Các cuộc chiến thương mại trong quá khứ
Chiến tranh thương mại giữa các nước châu Âu
Ngay sau khi thống nhất năm 1871, quốc gia
non trẻ Italy đã chuyển sang xu hướng bảo hộ,
nuôi dưỡng các ngành công nghiệp “sơ khai”,
theo đó chấm dứt hiệp định thương mại với Pháp
vào năm 1886. Italy đã tăng mức thuế lên tới 60%
để bảo vệ các ngành công nghiệp của mình khỏi
sự cạnh tranh của Pháp. Chính phủ Pháp đã đáp
MỘT SỐ CUỘC CHIẾNTHƯƠNGMẠI
TRONGQUÁ KHỨVÀ GIẢI PHÁPỨNG PHÓ
PGS., TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN
- Viện Kinh tế Việt Nam *
Chiến tranh thương mại là gì? Chiến tranh thương mại có tác động tích cực hay tiêu cực đến nền
kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam? là vấn đề đang được
dư luận đặc biệt quan tâm. Trong phạm vi bài viết, tác giả thống kê và phân tích các cuộc chiến
thương mại trong quá khứ, đồng thời khẳng định cuộc chiến nào cũng kết thúc bằng một hậu quả
khó lường cho nền kinh tế của từng nước trong cuộc nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Từ khóa: Chiến tranh thương mại, kinh tế, thương mại quốc tế, thuế xuất nhập khẩu, thị trường chứng khoán
SOLUTIONS TO IMPROVE THE FINANCIAL AUTONOMY
PERFORMANCE IN PUBLIC HOSPITALS UNDER MINISTRY
OF HEALTH
Financial autonomy for healthcare services is
an essential development of healthcare sector in
the context of market mechanism that meets the
requirement for the improved performance of
healthcare and medical treatment in healthcare
services. In addition to the advantages, the
implemen-tation of financial autonomies
in public hospitals is currently facing great
difficulties and challenges. This paper
summarizes the advantages and disadvantages
of financial autonomies in some public hos-
pital under Ministry of Health to recommend
solutions to improve performance of this process.
Keywords: Finance, healthcare, public hospital, healthcare
and medical treatment
Ngày nhận bài: 19/7/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 3/8/2018
Ngày duyệt đăng: 7/8/2018
*Email:
trandinhthien09@gmail.com