Page 21 - [Thang 10-2024] Ky 2
P. 21

THUẾ TÀI NGUYÊN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

          từ đó tác động đến sinh kế lâu dài của người dân.  ương (Hiến pháp năm 2013; Nghị quyết số 24-NQ/TW
            Để đảm bảo quản lý, khai thác, sử dụng một cách   ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
          hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên để   về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
          phục vụ lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho sự   quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; Nghị quyết số
          nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phù   39-NQ/TW ngày 15/01/2019 của Bộ Chính trị về nâng
          hợp với xu hướng chung của thế giới về phát triển   cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy
          bền vững, Việt Nam cần thực hiện một cách đồng bộ   các nguồn lực của nền kinh tế; Nghị quyết số 10-NQ/
          các giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức xã hội   TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng
          về bảo vệ tài nguyên môi trường; đẩy mạnh điều tra   chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai
          cơ bản khoáng sản; thúc đẩy chuyển đổi mô hình     thoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045). Nội
          tăng  trưởng;  tái  cấu  trúc  các  ngành  kinh  tế  theo   dung  xuyên  suốt  trong  quan  điểm,  chủ  trương  của
          hướng tăng trưởng xanh; đổi mới, nâng cao chất     Đảng và Nhà nước là nâng cao nhận thức của toàn xã
          lượng công tác quy hoạch khoáng sản đồng bộ với    hội về vai trò, tầm quan trọng của TNTN, yêu cầu khai
          các quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trường; đổi   thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững tài nguyên,
          mới, hoàn thiện chính sách pháp luật và tăng cường   nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày
          năng lực tổ chức thực hiện, trong đó có yêu cầu về   một sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
          hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên.               Bối cảnh nêu trên đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh
            Kể từ khi có hiệu lực thi hành đến nay, Luật Thuế tài   cơ  chế,  chính  sách  trong  quản  lý  nguồn  lực  tài
          nguyên đã đảm bảo thể chế hóa các chủ trương, quan   nguyên gắn với phát triển bền vững và bảo vệ môi
          điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về hoàn   trường, trong đó có chính sách thuế tài nguyên. Cụ
          thiện chính sách tài chính đối với tài nguyên khoáng sản   thể, tại Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022,
          tại thời điểm ban hành, qua đó đã đạt được những kết   Thủ tướng Chính phủ đặt ra yêu cầu cải cách thuế
          quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện   tài nguyên trong giai đoạn mới. Theo đó phải nghiên
          Luật Thuế tài nguyên, bối cảnh kinh tế - chính trị - môi   cứu để sửa đổi quy định, giá tính thuế tài nguyên,
          trường của thế giới cũng như tình hình kinh tế - xã hội   sản lượng tài nguyên tính thuế; sửa đổi khung thuế,
          đất nước ta đã có nhiều thay đổi, cụ thể:          mức thuế và miễn, giảm thuế tài nguyên theo hướng
            Gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu trở thành một   minh bạch, rõ ràng, đảm bảo chính sách thuế tài
          chủ đề nóng được toàn thế giới quan tâm bởi những   nguyên tiếp tục là công cụ hữu hiệu để góp phần
          vấn đề mà nó gây ra. So với 40 năm trước, hiện nay   quản lý, bảo vệ tài nguyên, khuyến khích sử dụng
          tần suất thiên tai trên trái đất đã tăng gấp gần năm   tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, khuyến khích chế
          lần, với cường độ ngày càng mạnh và khó lường,     biến sâu, nâng cao giá trị tài nguyên. Việt Nam cần
          gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế cũng như đời   có một chính sách thuế tài nguyên bền vững hơn, hợp
          sống người dân của nhiều quốc gia. Trong đó, Việt   lý hơn, nhằm đảm bảo thuế tài nguyên tiếp tục là một
          Nam  đứng  thứ  6  trong  số  các  quốc  gia  chịu  ảnh   trong những công cụ tài chính quan trọng, góp phần
          hưởng nặng nề nhất bởi các hiện tượng thời tiết cực   nâng cao hơn nữa nhận thức xã hội về vai trò của tài
          đoan trong thập kỷ qua. Trong 20 năm qua, Việt     nguyên đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
          Nam đã ghi nhận 226 hiện tượng thời tiết cực đoan,
          làm chết trung bình 286 người mỗi năm và gây thiệt   Tài liệu tham khảo:
          hại kinh tế hàng năm 2 tỷ USD.                     1. Quốc hội khóa XIII, Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25/11/2009;
            Biến đổi khí hậu đe dọa những nỗ lực tăng trưởng   2. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 ngày 10/02/2022
          kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững của   về định hướng chiến lược địa chất khoáng sản và công nghiệp khai khoáng
          Việt Nam trong dài hạn. Do đó, Việt Nam xác định ứng   đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
          phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ   3. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022 về việc
          trọng tâm, cấp bách và đã rất tích cực, chủ động tham   phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030;
          gia cùng cộng đồng quốc tế trong giảm phát thải khí   4. Trần Thị Phương Nhung (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nghiên
          nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu. Trong đó, vấn   cứu hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên nhằm phát triển bền vững trong
          đề tăng cường quản lý khai thác, tối ưu nguồn lực tài   quá trình hội nhập quốc tế.
          nguyên cũng như đảm bảo nguồn dự trữ tài nguyên
          quốc gia trong dài hạn được Đảng, Nhà nước đặc biệt   Thông tin tác giả:
          quan tâm, thể hiện trong các văn bản quan trọng của   Bùi Minh Tuấn
          đất nước. Điều này được thể hiện trong các văn kiện các   Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính)
          kỳ Đại hội Đảng cũng như các nghị quyết của Trung   Email: buiminhtuan@mof.gov.vn

           20
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26