Page 16 - [Thang 10-2024] Ky 2
P. 16
TÀI CHÍNH - Tháng 10/2024
đề môi trường, những năm qua, Đảng và Nhà nước đủ các giá trị, định giá, hạch toán trong nền kinh tế,
ta đã đề ra những quan điểm, chủ trương để giải được quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khai thác, sử dụng
quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững, gắn với mục tiêu
xã hội và bảo vệ môi trường, trong đó bao gồm phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh tài
chính sách tài chính đối với hoạt động khai thác, sử nguyên. Chú trọng phát triển, sử dụng năng lượng
dụng nguồn tài nguyên hướng tới phát triển kinh tế tái tạo, vật liệu mới, tái chế.
bền vững. Quan điểm của Đảng và chính sách pháp Bộ Chính trị đã thống nhất quan điểm chỉ
luật của Nhà nước đã được nêu trong các văn bản đạo về tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với sử
quy phạm pháp luật quan trọng nhất của quốc gia, dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, được cụ thể
tại văn kiện các kỳ Đại hội Đảng cũng như các nghị hóa tại Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019
quyết của Trung ương. của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý,
khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực
Quan điểm, chủ trương về khai thác, sử dụng của nền kinh tế, theo đó, đẩy mạnh kinh tế hóa
gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
nguồn vật lực, trong đó tập trung vào nguồn
Vấn đề quản lý tài nguyên khoáng sản đã được lực tài nguyên thiên nhiên; tất cả các nguồn lực
nêu rõ tại Hiến pháp năm 2013, qua đó khẳng định được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết
sự coi trọng của Nhà nước đối với việc quản lý khai kiệm hợp lý, phát huy tối đa hiệu quả và phát
thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững nguồn triển bền vững.
tài nguyên khoáng sản của quốc gia và chủ trương Về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản
bảo vệ chặt chẽ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu và công nghiệp khai thoáng đến năm 2030, tầm
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, gắn với mục tiêu nhìn đến năm 2045, tại Nghị quyết số 10-NQ/TW
phát triển bền vững, bảo đảm an ninh tài nguyên. ngày 10/02/2022, Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định
Cụ thể, tại Hiến pháp năm 2013 quy định “đất đai, tài nguyên địa chất, khoáng sản vừa là nguồn lực
tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất
ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác nước. Đây vừa là nguồn dự trữ lâu dài của quốc
và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản gia cần phải được quy hoạch, điều tra, thăm dò
công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện đầy đủ; được quản lý tập trung, thống nhất; khai
chủ sở hữu và thống nhất quản lý”; đồng thời khẳng thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu
định “Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quả; điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản phải đi
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài trước một bước, làm cơ sở xây dựng chiến lược,
nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo
sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó đảm quốc phòng, an ninh, thích ứng biến đổi khí
với biến đổi khí hậu”. hậu; Công tác quản lý quy hoạch, điều tra cơ bản
Tại Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm địa chất, khoáng sản, thăm dò, khai thác, chế biến,
nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê sử dụng khoáng sản phải có tầm nhìn chiến lược,
duyệt theo Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cả trước
22/12/2011 đã nêu bật quan điểm chỉ đạo của Chính mắt, trung và dài hạn; có sự gắn kết chặt chẽ, hiệu
phủ trong quản lý tài nguyên quốc gia, theo đó, quả từ khâu quy hoạch, điều tra, thăm dò, khai
khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, thuộc tài sản thác đến chế biến, sử dụng khoáng sản; đẩy mạnh
quan trọng của quốc gia phải được quản lý, bảo vệ, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên
khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tiến, hiện đại, theo mô hình kinh tế tuần hoàn,
nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại kinh tế xanh…
hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội Từ những quan điểm, chủ trương của Đảng và
trước mắt, lâu dài và bảo đảm quốc phòng, an ninh, Nhà nước đối với ngành khai khoáng, có thể thấy
bảo vệ môi trường. Đảng và Nhà nước đánh giá rất cao vai trò, tầm
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của quan trọng và yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lý,
Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động hiệu quả và bền vững tài nguyên, nhất là trong bối
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày một sâu rộng
tài nguyên và bảo vệ môi trường đã đưa ra các quan vào nền kinh tế toàn cầu, làm gia tăng các thách
điểm: Tài nguyên là tài sản quốc gia, là nguồn lực, thức về chiếm hữu tài nguyên, gia tăng bất bình
nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát đẳng trong tiếp cận nguồn tư liệu sản xuất; suy
triển đất nước. Tài nguyên phải được đánh giá đầy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên do gia tăng xuất
15