Page 76 - [Thang 1-2019] Ky 1+2 (IN 15-1)
P. 76

TÀI CHÍNH  - Tháng 01/2019
                                                             số lượng DN thành lập mới. Cụ thể: Năm 2014, có 9.501
                     HÌNH 1: SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP
                   ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP MỚI QUA CÁC NĂM         DN giải thể, 58.322 DN ngừng kinh doanh; Năm 2015,
                                                             có 9.467 DN giải thể, 71.397 DN ngừng kinh doanh;
          2018                                   131.275     Năm 2016, có 12.478 DN giải thể, 60.677 DN ngừng
          2017                                 126.859       kinh doanh; Năm 2017, có 12.113 DN giải thể, 60.553
                                                             DN ngừng kinh doanh; Năm 2018, có 16.314 DN giải
          2016                            110.100
                                                             thể, 63.525 DN ngừng kinh doanh.
          2015                        94.754
                                                               Thứ hai, mặc dù khu vực DN đã có những đóng
          2014                  74.842                       góp  lớn,  giải  quyết  các  vấn  đề  xã  hội,  nâng  cao
          2013                  76.955                       đời sống người lao động, góp phần xóa đói giảm
          2012                 69.874                        nghèo; trở thành động lực chính giúp kinh tế Việt
                                                             Nam tăng trưởng liên tục trong nhiều năm qua, tuy
          2011                    77.573
                                                             nhiên, hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao, tăng
                                              Nguồn: Tổng cục Thống kê  trưởng chưa thực sự bền vững.
          triển tổng thể nền kinh tế Việt Nam còn gặp khá      DN thành lập mới, chủ yếu là khu vực kinh tế
          nhiều khó khăn, thách thức như:                    tư  nhân,  có  xu  hướng  chuyển  dịch  sang  các  mô
            Thứ nhất, mặc dù đã phát triển mạnh cả về quy    hình kinh doanh sáng tạo, hiệu quả và bền vững.
          mô và số lượng, tuy nhiên, tỷ trọng DN giải thể và   Tỷ trọng DN đang hoạt động thuộc các ngành nghề
          ngừng kinh doanh hiện nay còn lớn. Tình trạng này   thâm dụng tài nguyên ngày càng giảm, giúp cho
          được biểu hiện cụ thể như sau: Số lượng DN đăng    nền kinh tế giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên.
          ký thành lập có xu hướng tăng cao, thể hiện tinh   DN chế biến, chế tạo và các ngành dịch vụ có khả
          thần kinh doanh ngày càng cao, là cơ sở thúc đẩy   năng tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm, hàng
          sáng tạo, đổi mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo   hóa đã có vị trí quan trọng hơn trong hệ thống DN.
          và góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững. Từ sau   Tuy nhiên, thực tế cho thấy năng suất, chất lượng và
          khi Luật DN năm 1999 ra đời, số lượng DN thành     hiệu quả kinh doanh của DN Việt Nam hiện nay còn
          lập mới liên tục tăng (từ 14,5 nghìn DN năm 2000   thấp. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (năm
          đã tăng lên 94,7 nghìn DN năm 2015, 110,1 nghìn    2018), cơ cấu nguồn lực chưa dịch chuyển mạnh đến
          DN năm 2016 và 126,8 nghìn DN năm 2017. Trong      các ngành có năng suất lao động và hiệu quả cao;
          năm 2018, có 131,3 nghìn DN thành lập mới với số   công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu đang hoạt
          vốn đăng ký là 1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% về   động ở phân khúc thấp trong chuỗi giá trị, nơi tạo ra
          số DN và tăng 14,1% về số vốn đăng ký so với cùng   giá trị gia tăng thấp, năng suất lao động thấp; Hiệu
          kỳ năm 2017.                                       quả sử dụng các nguồn lực và hiệu quả kinh doanh
            Quy mô của khu vực DN ngày càng mở rộng. Từ      của DN cũng còn thấp, thậm chí có xu hướng giảm.
          năm 1990 đến nay, vốn, tài sản và doanh thu của khu   Xét riêng DN 100% vốn nhà nước - lực lượng
          vực DN tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng cao hơn   vật chất chủ yếu của kinh tế nhà nước đóng góp
          tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Theo số liệu của   trên 27% tăng trưởng kinh tế, các chỉ số về tỷ suất
          Tổng cục Thống kê, quy mô tổng giá trị tài sản của DN   lợi nhuận đã giảm mạnh. Tỷ suất lợi nhuận trước
          có đăng ký và đang hoạt động đến 01/1/2017 là trên 26   thuế trên tài sản năm 2012 đạt 6,5%, năm 2013 đạt
          triệu tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho trên 14   6,3%, năm 2014 đạt 6%, năm 2015 là 5,3%, năm 2016
          triệu lao động, đạt doanh thu trên 17 triệu tỷ đồng, lợi   chỉ còn 4,6%, năm 2017 tăng lên 5,5%. Tương tự, tỷ
          nhuận trước thuế đạt trên 711 nghìn tỷ đồng. Trong   suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu các năm 2012,
          đó, DN tư nhân trong nước chiếm 96,7% về số lượng   2013, 2014, 2015, 2016, 2017 lần lượt là 16,4%, 15,8%,
          DN, 61,2% về lao động, 52,6% về tài sản, 56% về doanh   15,2%, 11,7%, 10% và 12,2%. Tỷ lệ DN thua lỗ hàng
          thu, 26,4% về lợi nhuận. DN có vốn đầu tư trực tiếp   năm không giảm, luôn có khoảng 20% DN không có
          nước ngoài (FDI) chiếm 2,8% về số lượng DN, 29,6%   lợi nhuận. Nhiều DN nhà nước (DNNN) chưa đảm
          về lao động, 18,1% về tài sản, 27,6% về doanh thu và   bảo các yêu cầu an toàn tài chính, có nguy cơ đổ vỡ
          45,9% về lợi nhuận. Tỷ trọng còn lại thuộc về các DN   khi kinh doanh không hiệu quả. Bình quân DNNN
          do Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên.    có nợ phải trả cao gấp 3,1 lần vốn chủ sở hữu, trong
            Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại trong phát triển DN   khi  mức  trung  bình  DN  Việt  Nam  là  2,1  lần.  Về
          bền vững chính là số lượng DN giải thể, ngừng hoạt   tổng thể, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN Việt
          động hàng năm luôn ở mức cao, tương đương 60-70%   Nam có xu hướng giảm, năng suất lao động và chất

          76
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81